Web có hơn 1,100 bài viết, hàng trăm chủ đề sức khỏe. Nhiều bài không hiển thị trên tìm kiếm hơi bất tiện. Xem mục DANH SÁCH BÀI VIẾT.

Thứ Hai, 24 tháng 4, 2023

LONG HOA LUẬT TẠNG QUYỂN 3

QUỐC BẢO CHÂN KINH

 

 

LONG  HOA

 

 

LUẬT  TẠNG

 

 

THIÊN ẤN                 THIÊN BÚT

 

GÒ HỘI

 

ĐỨC PHỔ                  QUẢNG NGÃI

 

2015

 

QUYỂN HẠ

 

Luật Tạng Vũ Trụ, chính là Thiên Ý Cha Trời. Chuyển thành Hiến Pháp Văn Lang. Trở thành nền Quốc Đạo Dân Tộc, Bách Việt. Hiến Pháp Luật Tạng về Quyền con người. Thiên Quyền, Nhân Quyền tối cao nhân loại.

*         *         *

 

CAO ĐỨC TOÀN

-----------------------

 

QUYỂN 3

 

 

 

PHẦN MỞ ĐẦU

 

HIẾN PHÁP NHÂN QUYỀN

 

 

CHƯƠNG 1

 

PHẦN 1

 

Theo lời truyền dạy Quốc Tổ. Thế giới Tâm Linh là thế giới trường tồn bất diệt, trong đó con người luôn đóng vai trò quan trọng. Vì con người là Tiểu Thiên Vũ Trụ.  do Cha Trời, Mẹ Trời sanh ra.

 

Sự tiến hóa Hồn Linh Con Người đã đến đỉnh cao, hơn hẳn muôn loài vạn vật gấp hàng nghìn hàng vạn lần về Ý Thức, Nhận Thức. Phần đông con người đã nhận thức hiểu rõ Lương Tâm Lương con người. Cũng chính là Tòa Án Lương Tâm Thiên Ý Cha Trời  tìm ẩn trong Linh Hồn của mỗi con người.

 

Vì thế con người luôn đóng vai trò chủ trì Công Lý phát triển Tâm Linh. Duy trì Công Đạo, đem lại sự bình yên cho cuộc sống.

 

Thiên Quyền con người. Nhân Quyền con người không phải tự nhiên mà có. Mà từ Giác Linh Tối Cao Tổ Tiên Tạo Hóa chuyển sang. Ví như tính Tự Do bản thể của Nước đều có trong mỗi bọt Nước. Tính Nước Tự Do. Trở thành Quyền Tự Do Bọt Nước.

 

Thiên Tính bản thể của Nước. Có trong mỗi bọt Nước trở thành Quyền bất khả xâm phạm của Bọt Nước.

 

Có thể nói Thiên Tính đại Linh Hồn vũ trụ, đều có trong tiểu Linh Hồn con người. Thiên Tính ở trong tiểu Linh Hồn mỗi con người trở thành Quyền con người, những quyền bất khả xâm phạm.

 

Con người đã tiến hóa Ý Thức, Nhận Thức đến giai đoạn văn minh cực đại. Giai đoạn tiến sâu về Cội Nguồn khám phá Luật Tạng Vũ Trụ. Làm sáng Cội Nguồn cũng như Thiên Ý Cha Trời.  Thiên Ý Thiên Quyền, Nhân Quyền con người đi vào cuộc sống, tiến hóa lần đến toàn chơn thiện mỹ. Về Đạo Đức. Nhân Cách. Tư Cách. Phẩm Hạnh.

 

Thiên Ý Cha Trời hiển hiện. Thiên Quyền, Nhân Quyền con người đi vào cuộc sống, làm cho sự sống phong phú đa dạng về lối sống. Phong phú về Nhân Văn, phát triển hài hòa Tinh Thần lẫn Vật Chất.

 

Đạo Đức cao, sống có văn hóa. Sống theo Thiên Ý Cha Trời. Công Bằng, Bình Đẳng trước Hiến Pháp Luật Pháp. Thiên Đàng Trần Gian vì thế mà xuất hiện.

 

Sống đúng Quyền con người, tôn trọng Quyền người khác, sống theo Hiến Pháp, Luật Pháp thời nhất định đem lại cuộc sống ổn định yên vui.

 

Thiên Quyền, Nhân Quyền là Quyền cơ bản con người  Quyền Tạo Hóa đã ban cho. Quyền đem lại hạnh phúc  Quyền bất khả xâm phạm.

 

Giá trị Thiên Quyền, Nhân Quyền, là Quyền tối thượng. con người.  Sống đúng Thiên Quyền, Nhân Quyền, làm chủ Thiên Quyền, Nhân Quyền. Không vi phạm Thiên Quyền, Nhân Quyề. Thời coi như thành Phật, Thánh, Tiên, Thần, Chúa.

 

Đi ngược lại Thiên Quyền, Nhân Quyền thời coi như đã phạm Thiên Ý. Trái ngược lại Tòa Án Lương Tâm, Lương Tri mỗi con người.

 

Không sống ngược lại Tòa Án Lương Tâm Lương Tri, thời việc gì cũng lành. Cầu gì cũng Linh.  Thân, khẩu, ý thường trong sạch. Nhất định siêu sanh về trời sanh hưởng phúc. Đó là lời dạy Quốc Tổ Vua Hùng với Vương Quan, Tướng Lĩnh nhà nước Văn Lang, trong những lần Hộp Hội.

 

Tôn trọng Thiên Ý, cũng chính là tôn trọng Thiên Quyền, Nhân quyền. Những quyền cơ bản mà Tạo Hóa đã ban cho. Những ai chống phá Thiên Quyền, Nhân Quyền. Thời coi như Quyền cơ bản con người không còn. Vô Tình. Cố Ý. Chủ Động. Sai Khiến. Chủ Mưu. Lệ Thuộc. Bắt Buộc. Cưởng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Nhất định Huyền Cơ Thiên Ý xây chuyển giáng họa sa đọa xuống các tần Địa Phủ, chịu nhiều sự hành hình tàn khốc khốn khổ vô biên.

 

Người sống theo Thiên Quyền, Nhân Quyền sẽ loại bỏ được thói hư tật xấu, đoạn trừ phiền não tâm hồn, tỏa sáng minh quang Thánh Thiện an lạc an vui tự tại.

 

Người luôn thận trọng Thiên Quyền, Nhân Quyền trong mọi ý nghĩ, thận trọng trong mọi hành động là người đi vào lối sống đỉnh cao Quyền con người. Thiên Quyền, Nhân Quyền không phải là Quyền Độc Tài Độc Trị.  Mà là sống theo những Quyền cơ bản con người. Tôn trọng Tự Do, Tôn Trọng Công Bằng Bình Đẳng.  Lối sống Thiên Quyền, Nhân Quyền là lối sống  Đại Nhân Đại Đức, Đại Từ Đại Bị, lối sống Công Bằng, Bình Đẳng.

 

Sống theo Thiên Ý:  Có nghĩa là sống đúng Tòa Án  Lương Tâm, Lương Tri,  của mỗi  con người.

 

Những ai sống đúng Tòa Án Lương Tâm, sẽ trở thành Thánh Thiện. Diệt được mọi khổ đau, trở thành Phật, Thánh, Tiên, Thần, Chúa. Quê hương của Phật, Thánh, Tiên, Thần, Chúa. Chính là Thiên Đàng Cực Lạc. Trên Thất Sơn Non Tiên châu báu.  Cũng như trên các Tần Trời.

 

Quốc Tổ Truyền Dạy: Vương, Quan, Tướng, Phủ. Hãy sống đúng Thiên Quyền, Nhân Quyền con người. Thực hiện rốt ráo những quyền mà Tạo Hóa Tổ Tiên đã ban cho. Những Quyền bất khả xâm phạm. Có làm được như vậy thời Bách Việt Văn Lang, cũng như Nước Văn Lang đi vào Độc Lập trường tồn. Công Bằng Văn Minh. Dân Giàu Nước Mạnh.

 

Vương, Quan, Tướng, Phủ, nên nhớ Thiên ý Cha Trời, cũng chính là Thiên Quyền, Nhân Quyền con người. Tòa án Lương Tâm của mỗi con người. Luôn nhắc nhở con người không nên vi Phạm Thiên Ý. Thiến Ý Trời đi vào cuộc sống. Trở thành Hiến Pháp Thiên Quyền, Nhân Quyền nền Quốc Đạo dân tộc Hiến Pháp tối cao nhà nước Văn Lang. Hiến Pháp Tuyệt Đối Công Bằng Bình Đẳng.

 

Hiến Pháp Thiên Quyền, Nhân Quyền, là Hiến Pháp Thiên

Ý Cha Trời. Phát Nguồn từ Giác Tánh Tối Cao Cha Trời. Giác Tánh Tối Cao Tự Nhiên Vũ Trụ. Không ai đi ngược lại Giác Tánh Tự Nhiên Vũ Trụ. Mà Tồn Tại. Thuận Thiên Thời Còn. Nghịch Thiên Thời Mất.

 

Mỗi một con người sanh ra, không ai hơn ai về Quyền con người, tất cả Bình Đẳng. Muốn có được cuộc sống công bằng bình đẳng. Thời Hiến Pháp Thiên Quyền, Nhân Quyền sẽ ra đời làm kim chỉ nam cho cuộc sống, cho mọi tần lớp xã hội, cho mọi ngành nghề tiến hóa phát triển.

 

Sống đúng Thiên Quyền, Nhân Quyền thời biểu lộ một tình thương vô hạn. Đối với đồng loại, cũng như đối với tất cả sanh linh.

 

Sống đúng Thiên Ý, Thiên Quyền, Nhân Quyền. Thời con người sẽ đạt đến cảnh giới Trung Quân, Hiếu, Nghĩa. Nhân Đức Trung Can tuyệt đối. Đại đại Thánh.

 

Tôn trọng Thiên Quyền, Nhân Quyền cũng có nghĩa là tôn trọng Thiên Ý Cha Trời. Những căn bản Thiên Ý đều có trong tòa án Lương tâm tiểu Linh Hồn của mỗi con người.

 

Đại Đạo phải đi đôi với Đức. Đức là Đức Tánh Hiếu Thuận. Không đi ngược lại Thiên Ý. Những gì đi ngược lại Tòa Án Lương Tâm. Cũng chính là đi ngược lại Thiên Ý Cha Trời.

 

Ví Dụ:  Linh Giác Sống của Trời. Trở thành Quyền sống mỗi con người. Quyền Sống là Quyền bât khả xâm phạm. Xâm Phạm Quyền Sống. Là Phạm Thiên Ý.

 

Nói Tốm Lại: Sát sanh hại mạng là đi ngược lại Thiên Ý có tội. Huống chi Anh Em Đồng Bào. Đồng Loại tàn sát lẫn nhau. Khó mà thoát khỏi quả báo trên mọi lãnh vực cuộc sống.

 

Những căn bản Luật Tạng Tự Nhiên Vũ Trụ. Chuyển thành Quyền con người.  đi vào đời sống.

 

Ví dụ: Tánh Trời Tự Do. Quyền Người Tự Do. Nói Đến Quyền chính là Pháp. Pháp Trong Quyền, Quyền Trong Pháp.

 

Nói đến Pháp chính là Luật. Tất cả Pháp đều chuyển theo Định Luật. Luật Định Vũ Trụ. Tất Cả Quyền Pháp đều luân chuyển theo nhiều Định Luật.

 

 Như luật Nhân Quả. Luật nhân duyên. Luật tự nhiên. Luật Tuần Hoàn. Luật Sanh, Trụ, Hoại, Diệt. Tác động, Ngẫu Nhiên. Tự Nhiên, Tất Nhiên, Hiển Nhiên. lôi kéo, phản kháng, đồng thuận, mâu thuẫn. Sanh ra muôn hình vạn trạng. Phước, Họa cũng như nghiệp quả tốt hay xấu vân vân. và ..

 

Làm lành lánh dữ chính là sống theo Thiên Ý. Sống đúng Hiến Pháp. Luật Pháp. Không còn sự Lành nào hơn. Gieo Nhân Tốt, Tất Nhiên gặt quả Lành là chuyện Đương Nhiên không gì chối cải . Gặt hái phước báo Tất Nhiên phải gieo Nhân Lành. Hạt Giống Hiến Pháp Luật Pháp chính là  hạt Giống đem lại sự Bình An, Giàu Sang, Yên Vui Hạnh Phúc. Sự may mắn, bao giờ đi đôi với Nhân Lành.

 

Quốc Tổ truyền dạy rằng:  Sự sống Nhân Loại con người là sự sống Cộng Đồng xã hội. Cuộc sống gắng liền với cuộc sống của nhau. Nếu không có Hiến Pháp, Luật Pháp thời khó mà đi vào cuộc sống ổn định. Văn Minh Cuộc Sống. Chính là Sống theo Hiến Pháp Luật  Pháp.

 

Tất cả sự sống  Xã Hội phải đi vào Công Bằng Bình Đẳng Không những bình đẳng về Cạnh Tranh trên mọi lĩnh vực. Mà còn Bình Đẳng về Quyền con người Thiên Quyền, Nhân Quyền.

 

Cha Trời nhìn thấy mọi sự khốn khổ, thống khổ về cuộc sống chính là Mất đi Thiên Quyền. Nhân Quyền con người. Dẫn đến  độc tài độc trị.

 

Quốc Tổ Vua Hùng Truyền Dạy rằng:

Muốn có một cuộc sống ổn định, Thời phải có Hiến Pháp Thiên Quyền, Nhân Quyền. Đi vào đời sống.  Đi vào khuôn phép Luật Định ổn định xã hội. Cũng như phát triển tất cả Quyền cơ bản con người. Có Quyền cạnh tranh đa phương hóa đa dạng ngành nghề Khoa Học Tâm Linh. Khoa Học Vật Chất . Khoa Học Kỷ Thuật. Tiến hóa cạnh tranh  Công Bằng Bình Đẳng. Đạt đến cảnh giới văn minh Địa Tiên. Thiên Tiên.

 

Cạnh tranh Độc Tài Độc Trị, là cạnh tranh mất công bằng bình đẳng cạnh tranh thôn tính lẫn nhau cạnh tranh hủy diệt, không đem lại sự văn minh cạnh tranh phát triển đỉnh cao cuộc sống.

 

Quốc Tổ nói mọi sự tội lỗi sanh ra. Phần lớn là do con người lạc Cội lạc Nguồn. Lạc mất Thiên Ý, rời xa Lương Tâm.  Như cây mất gốc héo cành rũ ngọn. Như sông không nguồn cạn đáy trơ đai. Nguồn Hiến Pháp sống. Luật Pháp Sống biến mất. Xã Hội cuộc sống  rơi vào cảnh khổ,  khốn khổ vô cùng.

 

Hãy sống theo Thiên Ý. Sống đúng Hiến Pháp, Luật Pháp Thiên Quyền, Nhân Quyền con người. Tôn trọng thờ kính Hiến Pháp Luật Pháp. Đem lại sự Công Bằng, Bình Đẳng, thời lo gì không tiến đến cảnh dân giàu nước mạnh Dân Chủ công bằng văn minh.

 

Không có con đường nào khác hơn để đạt đến chơn thiện hoàn mỹ. Thành tựu Đạo Đức, Phẩm Hạnh, Nhân Cách con người, trở thành Phật, Thánh, Tiên, Thần, Chúa nhanh chóng rút ngắn con đường tu luyện. Con đường ấy chính là con đường Thiên Ý Đại Đạo vũ trụ. Chuyển thành Hiến Pháp Thiên Quyền, Nhân Quyền . Hiến Pháp Sống , Luật Pháp Sống đỉnh cao sự sống. Đỉnh cao của Chân Thiện Hoàn Mĩ.

 

Sự gắng bó giữa con người với con người. Nhân Loại trong tình thương yêu Nhân Loại. Đi vào ổn định cuộc sống. Nhất định phải có Hiến Pháp Cội Nguồn. Luật Pháp Cội Nguồn ra đời.  Làm Kim chỉ nam cho tất cả sự Sống.

 

Quốc Tổ dạy:

Khi đã hội nhập Hiến Pháp, Luật Pháp Thiên Quyền, Nhân Quyền. Thời coi như Nhân Loại đã tiến tới Văn Minh Vật Chất. Tinh Thần tột đỉnh. Đương Nhiên cuộc sống Trần Gian. Đi vào Trần Gian Cực Lạc. Muốn gì được nấy.

 

Những bảo thủ lỗi thời về tập tục. Cũng như bảo thủ về Độc Tài Độc trị là sự bảo thủ thiếu hiểu biết, kém văn minh. Chủ nghĩa độc tài độc trị phát nguồn từ chủ nghĩa cá nhân. Nếu không loại bỏ thời khó đi đến Văn Minh Thiên Tiên. Địa Tiên, tiến đến làm chủ Vũ TRụ. Con người khó thành  Phật, Thánh, Tiên, Thần, Chúa. Khó mà về Trời.

 

Chấp nhận Đa Nguyên. Có nghĩa  hành đúng Thiên Ý.  Đa Nguyên chính là  sự sống đa dạng Vũ Trụ. Trong Vũ Trụ cái gì cũng Đa.

 

Chủ Nghĩa Đại Đồng chính là Chủ Nghĩa Đa Nguyên. Chủ Nghĩa của sự Công Bằng, Bình Đẳng.

 

Chủ Nghĩa Đa Nguyên cũng chính là Chủ Nghĩa Mùa Xuân. Chủ nghĩa của Muôn Hoa kkoe Sắc Đua Hương.

 

Cuộc sống Đa Nguyên chính là cuộc sống phong phú. Cuộc sống dưới ngôi nhà chung Hiến Pháp, Luật Pháp.

 

Mà chỉ sống theo Hiến Pháp, Luật Pháp. Mới thật sự đi vào Công Bằng Bình Đẳng.

 

Chỉ có  Luật Tạng Vũ Trụ. Chuyển thành Hiến Pháp, Luật Pháp, đi vào đời sống. Mới dung chứa tất cả sự Tồn Tại Nhân Loại trong một ngôi nhà chung vũ trụ nói chung. Địa cầu nói riêng sống cuộc sống yên bình. Thế giới công bằng bình đẳng ai cũng như ai có Quyền Tự Do, và có Quyền Mưu Cầu hạnh phúc.

 

Quốc Tổ dạy:

Muốn có tương lai xã hội tốt, con người tốt. Thời phải loại bỏ hạt giống độc tài độc trị chủ nghĩa cá nhân. Mà phải sống theo Hiến Pháp, Luật Pháp. Đạo Luật Thiên Ý Cha Trời. Thuận Thiên thời hạnh phúc trường tồn, nghịch Thiên thời khốn khổ tai họa.

 

Tốm Lại:

Nhân Loại muốn bình yên. Tự Do, Ấm No, Hạnh Phúc. Thời Nhất Định phải Thuận Thiên Ý. Tôn trọng Thiên Quyền, Nhân Quyền. Sống theo Hiến Pháp, Luật Pháp. Và Tòa Án Lương Tâm chính là Kim chỉ nam cho mọi hành động. Làm gì cũng nghĩ đến hậu quả.

-----------------------

 

Hết Chương 1 phần 1 mời xem tiếp Chương 1 Phần 2 Long Hoa Luật Tạng.

 

 

 

CHƯƠNG 1

 

PHẦN 2

 

Trải qua mấy nghìn năm lịch sử. Từ Bách Việt Văn Lang trường tồn Độc Lập 2701 năm trước Công Nguyên. Nay là Dân Tộc Việt Nam. Đại gia đình 54 Dân Tộc anh em.  Dân Tộc Đồng Bào chung nhau Nguồn Cội Rồng Tiên.

 

Một Dân Tộc mạnh như Rồng, đẹp như Tiên.  Dân Tộc Tinh Hoa thời đại nhân loại từ khi dựng nước Văn Lang.  Dân Tộc có Truyền Thống lâu đời nhất thế giới.

 

Dân Tộc Rồng Tiên là Dân Tộc Thánh Thiện. Mong trong người dòng máu Lạc Hồng , dòng máu Con Rồng Cháu Tiên. Con Trời Lạc Long Quân, và Địa Mẫu Âu Cơ.

 

Dân Tộc tôn trọng Thiên Quyền, Nhân Quyền ưa chuộng Hòa Bình, Độc Lập, Tự Do.

 

Ý Trời đã định Quốc Tổ Vua Hùng, cùng Bách Việt khai dựng nước Văn Lang.

 

Mở ra thời đại Văn Minh. Không những Văn Minh về nền Lúa Nước. Mà còn Văn Minh về Hiến Pháp, Luật Pháp. Nền Quốc Đạo Dân Tộc.

 

Một Dân Tộc luôn hướng về Cội Nguồn. Làm chủ, chủ Quyền, làm chủ non sông Tổ Quốc.

 

Trải qua mấy nghìn năm lịch sử. Truyền thống Anh Linh không thay đổi. Trước sau như một. Nhất Quán một đường hướng. Độc Lập Tử Chủ, không lệ thuộc, nô lệ bất cứ một Cường Quốc nào. Trên phương diện đa quan hệ đối tác, hợp tác. Công Bằng, Bình Đẳng. Hai bên cùng có lợi cùng nhau.

 

Một dân tộc Bất Khuất, kiên cường. Thừa kế từ Di Chí Truyền Thống  Đạo Đức Ông Cha. Thà hy sinh tất cả. Nhất quyết không làm nô lệ. Đấu tranh anh dũng, đấu tranh kiên cường, bỏ vệ tiền đồ cơ nghiệp Ông Cha.

 

Truyền Thống giữ nước, bảo vệ Tổ Quốc. Đi đôi với xây dựng làm cho Quê Hương giàu đẹp. Đó là trách nhiệm, bổn phận con cháu Tiên Rồng Việt Nam.

 

Từ khi Quốc Tổ, cùng Bách Việt Khai Dựng Nước Văn Lang. Dưới sự Lãnh Đạo, của nền Quốc Đạo Văn Lang. Cũng như Nhà Nước Văn Lang.

 

Bách Việt Văn Lang không những sống yên vui. Tự Do Mưu cầu hạnh phúc. Mà còn Độc Lập kéo dài 2701 năm trên toàn thế giới không một đất nước nào bằng. Ở vào thời đại ấy. Thậm chí cho đến tận ngày nay.

 

Một Dân Tộc tuy Đa Nguyên của nhiều Dân Tộc. Nhưng chung Thể Đồng Bào. Một  Dân tộc không lấy sự Độc Tài Độc Trị làm thể chế. Mà xây dựng lên nền Văn Minh Hiến Pháp, Luật Pháp. Hiến Pháp Sống, Luật Pháp Sống đi vào đời sống xã hội.

 

Hiến Pháp Văn Lang, Luật Pháp Văn Lang. Luôn đem lại sự Công Bằng Bình Đẳng cho mọi hoạt động. Cũng như nhiều thành phần, tần lớp xã hội.

 

Nhà Nước Văn Lang là Nhà Nước Pháp Quyền. Nhà Nước được xây dựng trên sự Công Bằng, Bình Đẳng. Nhà Nước lấy  Dân làm gốc. Lấy Hiến Pháp, Luật Pháp đi vào cuộc sống. Thiên Quyền, Nhân Quyền làm kim chỉ Nam về Quyền con người Thống Nhất Công Bằng Bình Đẳng ai cũng  như ai.

 

Dân Tộc Rồng Tiên là Dân Tộc anh linh. Dân tộc luôn hướng về cái Mới. Luôn sáng tạo cái Đẹp. Loại bỏ những gì xơ cứng lỗi thời. Đổi mới toàn diện khi cần thiết.

 

Hạnh Phúc của mỗi người Dân là sống đúng Hiến Pháp, Luật Pháp, Đạo Pháp. Không đi ngược lại Truyền Thống Anh Linh  trải qua hàng nghìn nghìn năm. Một Dân Tộc tự Quyết Định chính bản thân Dân Tộc mình.

(Chú Ý truyền thống anh linh của một Quốc Gia. Không phải là tập tục bản xứ. Kể cả Phong Tục Tập Quán).

-----------------------

 

Hết Chương 1 phần 2 mời xem tiếp Chương 1 Phần 3 Long Hoa Luật Tạng.

 

 

 

CHƯƠNG 1

 

PHẦN 3

 

Để cho Bách Việt Văn Lang. Ổn định cuộc sống, dân giàu nước mạnh. Xã Hội, Công Bằng, Bình Đẳng. Dân Chủ văn minh.

 

Quốc Tổ rút ra từ cơ bản Giác Tánh Thiên Tính tự nhiên Luật Tạng Vũ Trụ. Chuyển thành Điều Luật Hiến Pháp. Nền Văn Hiến đi vào đời sống Bách Việt Văn Lang.

 

Nền Văn Hiến Quốc Đạo Văn Lang. Phát nguồn từ Giác Tánh Thiên Ý Trời. Trở thành Quyền cơ bản con người. Quyền cơ bản Xã Hội. Quyền cơ bản Non Sông Tổ Quốc. Của mỗi Dân Tộc, của mỗi Quốc Gia. Nền Quốc Đạo văn minh nhất nhân loại. Có một không hai nơi Trần Thế.

 

Để hiểu rõ: Những điều Luật Hiến Pháp. Có từ Thời dựng nước Văn Lang. Làm kim chỉ Nam cũng như mở rộng Quyền và Luật. Cho Hiến Pháp hiện tại đương thời. Những khuôn phép Hiến Pháp, Luật Pháp mẫu mực. Đi vào đời sống, ổn định cuộc sống. Tiến tới Xã Hội, Công Bằng, Bình Đẳng. Dân Giàu, Nước Mạnh. Dân Chủ Văn Minh.

-----------------------

 

Hết Chương 1 phần 3 mời xem tiếp Chương 2 Long Hoa Luật Tạng.

 

 

 

CHƯƠNG 2

 

NHỮNG ĐIỀU LUẬT HIẾN PHÁP CĂN BẢN SAU ĐÂY:

 

 

ĐIỀU 1: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN CÁC DÂN TỘC

 

Bách Việt Văn Lang. Là Bách Việt Đa Nguyên. Đa Dân Tộc. Đa Sắc Tộc. Đa Giáo Phái Thần Giáo. Đa Tôn Giáo, Đạo Giáo. Đa Phong Tục Tập Quán. Nên Bách Việt Văn Lang là hợp Chủng Tộc Đa Nguyên, không độc tài. Đi vào công bằng bình đẳng. Cơ Bản về Pháp Quyền như nhau, ngang nhau.

 

1-   Một Dân Tộc Độc Lập Thống Nhất, Bách Việt Đa Nguyên. Cũng như đa Giáo Phái, Tôn Giáo, Đạo Giáo như vậy. Đương nhiên không phù hợp Thể Chế Độc Tài Độc Trị. Mà đi vào Thể Chế Đa Nguyên, sống theo Hiến Pháp, Luật Pháp, Đạo Pháp, tôn trọng thực thi Quyền con người Nhân Quyền, lấy dân làm gốc Dân Chủ. Hiến Pháp, Luật Pháp, Đạo pháp Văn Lang là Pháp Vương Minh Chính không già, không trẻ, rốt ráo Công Bằng, Bình Đẳng tối cao nước Văn Lang trên cả Quốc Vương.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 2: HIẾN PHÁP

 

PHÁP QUYỀN

 

1-   Nước Văn Lang là nước sống theo Pháp Quyền Hiến Pháp Trị, Luật Pháp Trị,  Đạo Pháp Trị. Tam Đạo Luật phân Quyền, phối hợp chuyên ngành đi vào đời sống Bách Việt Văn Lang.

 

2-   Hiến Pháp Văn Lang: Là Tối Cao nước Văn Lang Phổ Quát những Quyền cơ bản Tạo Hóa ban cho, cũng như những Quyền cơ bản của mỗi công dân. Quyền làm chủ đất nước. Quyền làm chủ xã hội. Quyền chọn người lãnh đạo. Quyền yêu cầu loại bỏ lãnh đạo. Quyền quyết định vận mệnh đất nước.

 

3-   Mỗi người Dân Bách Việt Văn Lang. Điều có Quyền như nhau. Hưởng lợi ngang nhau. Công Bằng, Bình Đẳng. Giữa các Tôn Giáo, Đạo Giáo, Đảng Phái, Giáo Phái, không phân biệt màu da chủng tộc, không phân biệt Nam, Nữ. Trí Thức, Giàu Nghèo. Trong ngôi nhà chung Hiến Pháp, Luật Pháp, Đạo Pháp. Công Bằng Bình Đẳng văn minh.

 

4-   Nghiêm cấm kỳ thị Chủng Tộc. Chia rẽ Giáo Phái. Tôn Giáo. Đạo Giáo. Nghiêm cấm Thể Chế Độc Tài Độc Trị. Nghiêm cấm vi phạm Quyền con người, Quyền Dân Chủ, cũng như những Quyền cơ bản Công Dân. Hể vi phạm thời coi như phạm Quốc Pháp.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Pháp Luật hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 3: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN TÍN NGƯỠNG

 

1-   Dân Tộc Bách Việt Văn Lang Là Dân Tộc Tiên Rồng. Dân Tộc Tín Ngưỡng. Có Quyền Tín Ngưỡng. Có Quyền thừa hưởng Tín Ngưỡng. Nhất là Tín Ngưỡng tôn thờ Cội Nguồn. Tổ Tiên, Cha Trời Lạc Long Quân. Mẹ Trời Địa Mẫu Âu Cơ. Tôn Thờ những người có công vì Dân vì Nước. Cũng như Phật, Thánh, Tiên, Thần, Chúa có công vì Nhân Loại. Tín Ngưỡng là Quyền cơ bản Bách Việt Văn Lang nói chung. Mỗi người dân Văn Lang nói riêng. Quyền Tín Ngưỡng là Quyền Bất  Khả xâm phạm.

 

2-   Nghiêm cấm mọi hành vi đã phá Tín Ngưỡng. Nhất là tín ngưỡng về Văn Hóa Cội Nguồn  Rồng Tiên, Cũng như sự xúc phạm Tín Ngưỡng tôn thờ Cha Trời Lạc Long Quân, Mẹ Trời Âu Cơ. Các Giáo Phái, Tôn Giáo, Đạo Giáo, sống trên đất nước Văn Lang, phải tôn thờ người dựng nước, khi đã trở thành Dân Tộc Đồng Bào Văn Lang. Dù là Tín Ngưỡng gì cũng phải tôn thờ người dựng nước. Nghiêm cấm mọi hành vi xúc phạm đến Tín Ngưỡng, nhất là xúc phạm đến Quốc Tổ Hùng Vương thời coi như vi phạm Hiến Pháp, Luật Pháp, Đạo Pháp rất nặng.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 4: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN CHỦ QUYỀN

 

Tiền Thân Nước Văn Lang là Nước Xích Quỷ mở rộng về Lãnh Nam hoang vu. Trở thành nước Văn Lang rộng lớn.

 

1-   Nước Văn Lang tuy mới Khai Sanh nhưng có Chủ Quyền. Từ thời Viêm đế Thần Nông. Thời  Sùng Lãm. Niên Đại Kinh Dương Vương khai dựng nước Xích Quỷ cho đến ngày nay. Chuyển sang Niên Đại Hùng Vương. Niên Đại Viêm Đế. Niên Đại Kinh Dương Vương kéo dài hơn ba nghìn năm.

 

2-   Một đất nước có Chủ Quyền kéo dài Độc Lập như thế. Hiển Nhiên. Đất Nước Văn Lang là một đất nước kế thừa đất nước Xích Quỷ bất khả xâm phạm. Vì có trên hàng nghìn nghìn năm Văn Hiến.

 

3-   Những kẻ xâm phạm Quyền Chủ Quyền Là phạm vào Thiên Ý. Phạm vào Quốc Pháp Văn Lang. Bách Việt Văn Lang có Quyền Tiêu Diệt. Nhà Nước Văn Lang chống mọi hình thức xâm lược. Nhất là xâm lược Văn Hóa mưu đồ chính trị.  Sự xâm nhập Văn Hóa phải được Nhà Nước Văn Lang kiểm diệt và cho phép.

 

4-   Nhà Nước Văn Lang chấp nhận các nguyên tắc quan hệ các nước. Không trái với Chủ Quyền quốc gia. Tôn trọng lẫn nhau, công bằng bình đẳng hai bên cùng có lợi. Nghiêm cấm phản dân hại nước chuyên quyền bảo thủ, nhất là bảo thủ kìm hảm không cho dân tộc phát triển, nhất là hội nhập Văn Minh thế giới trên các lãnh vực Văn Minh khoa học.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 5: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN LÃNH THỔ

 

Về Chủ Quyền Lãnh Thổ Nước Văn Lang. BẮC giáp Dương Tử Trường Giang. NAM giáp Hồ Tôn. TÂY giáp Thượng Nguồn sông Mê Công chạy dài vào Nam. ĐÔNG giáp biển Đông Hải. Cũng như các Đảo lớn nhỏ chạy dài Lãnh Thổ Đông Văn Lang, cách bờ biển 500 dặm.

 

1-   Về Lãnh Thổ Chủ Quyền Nước Văn Lang đã rõ. Các nước Lân Ban khi đến địa phận nầy. Thời phải thông báo, và sự cho phép Quan Sở Tại.

 

2-   Mọi hành vi xâm phạm Lãnh Thổ. Xâm lăng bờ cõi. Coi như vi phạm Thiên Ý. Phạm vào Quốc Pháp Văn Lang. Bách Việt Văn Lang có Quyền chống trả tiêu diệt.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 6: HIẾN PHÁP

 

QUỐC ĐẠO DÂN TỘC

 

Văn Hóa Cội Nguồn. Quốc Đạo Dân Tộc. Chính Là Nền Văn Hiến. Hiến Pháp Văn Lang. Quốc Đạo Duy Nhất. Thống Nhất các Đạo. Nghiêm cấm mọi hành vi lợi dụng Quốc Đạo lập bè lập phái, lập Đạo, lập Đảng cho mưu đồ bá vương của mình. Mà không có sự cho phép của Nền Quốc Đạo.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng nhẹ của sự vi phạm. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Phát hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 7: HIẾN PHÁP

 

QUỐC ĐẠO TỐI CAO CỦA ĐẠO

 

Quốc Đạo: Là Đạo Tối Cao về Đạo. Phát nguồn từ Thiên Ý Luật Tạng Vũ Trụ. Trở thành  Nền Quốc Đạo. Dân Tộc. Hiện Thân Quốc Đạo là Hiến Pháp, Luật Pháp. Đạo Pháp. Công Bằng Bình Đẳng Văn Minh.

 

1-   Quốc Đạo thực hiện mục tiêu Đoàn Kết, Đại Đoàn Kết. Cũng như phát huy. Truyền Thống Dựng Nước. Giữ Nước Anh Linh  Đạo Pháp Dân Tộc.

 

2-   Quốc Đạo là Đạo Pháp bảo vệ người tu,  dù là người tu ở Đạo Nào, thuộc hạnh cư sĩ, hay xuất gia. Bảo vệ Quyền lợi của người tu, những Quyền cơ bản mà người tu có, quyền lợi từ sự cúng dường của Bá Tánh. Sanh mạng, tài sản danh dự của mỗi người tu.

 

3-   Không được phép Đạo Nào Cao Hơn Quốc Đạo Cao Hơn Hiến Pháp, Luật Pháp. Mà phải tuân thủ Hiến Pháp, Luật Pháp, Đạo Pháp. Những gì Hiến Pháp cho phép. Và không cho phép.

 

4-   Hiến Pháp chính là Pháp Vương, Pháp Quyền của Nhà Nước Văn Lang. Hiện Thân Công Lý. Tuyệt Đối, Công Bằng, Bình Đẳng. Quốc Đạo là Đạo Tối Cao. Đạo Bất Khả Xâm Phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng nhẹ của sự vi phạm. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Phát hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 8: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN NHÀ NƯỚC

 

Nhà nước Văn Lang là Nhà Nước Pháp Quyền. Nhà Nước được Thiết Lập Trên Hiến Pháp, Luật Pháp, Đạo Pháp.  Nhà Nước của Dân, Do Dân, Vì Dân. Nhà Nước Tự Thể Độc Lập Tự Chủ. Ban Hành Hiến Pháp, Luật Pháp. Thi Hành Hiến Pháp, Luật Pháp. Đi vào đời sống của mọi tần lớp Nhân Dân. Mọi hoạt động Xã Hội.

 

1-   Quyền Nhà Nước là Quyền Tối Cao Lãnh Đạo. Quyền Chủ Quyền. Trên Tất Cả Quyền. Thống Lãnh Toàn Quyền Tối Cao. Không còn sự Thống Lãnh nào cao hơn nữa.

 

2-   Nhà Nước Pháp Quyền là Nhà Nước khuôn mẫu. Nhà Nước Hiến Pháp, Luật Pháp. Nhà Nước thực thi Công Lý Công Bằng, Bình Đẳng. Quyền Nhà Nước là Quyền Tối Cao. Quyền Bất Khả Xâm Phạm. Hể xâm phạm Quyền Nhà Nước. Thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

3-  Nghiêm cấm mọi tổn hại đến Nhà Nước. Dù là hành vi gì. Cá Nhân, Tập Thể.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng nhẹ của sự vi phạm. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Phát hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 9: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN HẠN CÔNG DÂN KHI BỊ BẮT

 

1-   Không ai có quyền bắt bớ công dân, hoặc giam giữ, khi chưa có mệnh lệnh của Quận, Huyện, Phủ. Trừ trường hợp đối tượng đó là đối tượng nguy hiểm, phạm tội có chứng cớ quả tang. Hoặc cần bảo vệ an ninh trật tự, nơi công cọng theo luật định.

 

2-   Người bị bắt, bị can, cũng như thân nhân bị can. Phải được thông báo của Quận, Huyện, Châu, Phủ trong thời hạn luật định, mọi sự giam giữ lâu ngày phải đặt dưới quyền kiểm soát của cơ quan Tư Pháp.

 

3-   Không ai có thể bị tra tấn, đe dọa, hay cưỡng bức thú tội. Sự nhận tội vì tra tấn, đe dọa, hay cưỡng bức. Không được coi là bằng chứng có tội.

 

4-   Bị can, được xét xử công khai, có sự giám sát của công luận.

 

5-   Bị can, có quyền mời nhân sĩ trí thức biện hộ, kể cả trong lúc điều tra. Sơ Vấn, Thẩm Vấn.

 

6-   Bị can khi phạm tội Vô Tình, Bắt Buộc chưa có tiền án, có thể được tại ngoại hầu tra. Những người có nghề nghiệp và địa chỉ nơi ở rõ ràng, cũng như có người bảo lãnh, thời cho hầu tra tại ngoại.

 

7-   Công Dân bị bắt  giam giữ oan ức, sau khi được tiên bố vô tội. Bị can có Quyền đòi bồi thường thiệt hại, trong những điều luật Hiến Pháp, Luật Pháp quy định.

 

8-   Nghiêm cấm mọi sự hách dịch, hạch sách đối với công dân, cũng như công dân không được vô lễ với chính quyền phải biết hài hòa tôn trọng lẫn nhau.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng nhẹ của sự vi phạm. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Phát hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 10: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN HÀNH ĐẠO, QUYỀN TRUYỀN ĐẠO

 

1-   Không những các Tôn Giáo, Giáo Đạo có Quyền truyền Đạo, có Quyền hành Đạo. Mọi công dân đều có Quyền truyền Giáo có Quyền Hành Đạo.

 

2-   Việc truyền giáo, hành đạo. Miễn là không xâm phạm đến quyền lợi Quốc Gia. Không phương hại đến an ninh trật tự. Không trái với truyền thống anh linh nền Quốc Đạo.

 

3-   Những hành vi nghiêm cấm tín ngưỡng của công dân, cũng như truyền Giáo hành Đạo của công dân khi công dân làm đúng Hiếp Pháp, và Pháp Luật, thời sự nghiêm cấm ấy là vi phạm Hiến Pháp, Pháp Luật.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng nhẹ của sự vi phạm. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Phát hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 11: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN THỐNG NHẤT

 

Nước Văn Lang là Nước thống nhất. Duy nhất một Nước. Được chia ra làm nhiều BỘ, nhiều PHỦ, nhiều CHÂU, nhiều QUẬN, HUYỆN, nhiều THÔN, XÃ.

 

1-   Quyền Thống Nhất: Theo Thể Chế một Nhà Nước. Theo hệ thống, Ngang, Dọc. Từ Kinh Đô xuống tận Thôn, Xã.

 

2-   Nghiêm cấm mọi hành vi phân biệt vùng miền, chia cắt Tự Trị. Cũng như chiếm lĩnh đất đai, chiếm lĩnh dân chúng. Trên đất nước Lãnh Thổ Văn Lang. Những hành vi, vi phạm đất đai, phân biệt vùng miền chia cắt Tự Trị. Thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 12: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN CON NGƯỜI

 

Chính Là Thiên Quyền, Nhân Quyền. Là Quyền cơ bản Con Người. Quyền Tạo Hóa Ban Cho. Phát nguồn từ Thiên Tánh Trời. Thành Quyền cơ bản Con Người. Những Quyền bất khả xâm phạm. Nói chung là 36 Quyền Chính. 72 Quyền Chính phụ. 108 Quyền cơ bản Con Người.

 

1-   Xâm phạm Quyền Con Người  chính là  phạm Thiên Ý Tạo Hóa, phạm Thiên Quyền, Nhân Quyền con người nói chung. Mỗi Công Dân nói riêng. Thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 13: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN TỰ DO GIÁO DỤC

 

1-   Quyền Tự Do Giáo Dục là Quyền cơ bản phát triển xã hội đưa đất nước đi lên. Giáo Dục theo Tư Hữu đào tạo, nhưng phải thống nhất trong Giáo Dục, dù trường Công hay trường Tư. Sự Giáo Dục được phép mở rộng phạm vi về phương pháp dạy.

 

2-   Nhà Nước Văn Lang khuyến khích và nâng đở các Công Dân trong công việc nghiêng cứu phát minh về Khoa Học sáng tác về Văn Học, và Nghệ Thuật.

 

3-   Có Quyền huy động các nguồn vốn tài trợ, hoặc các thành phần hợp tác.

 

4-   Nghiêm cấm mọi sự Giáo Dục, mất Đạo Đức, làm tổn hại đến xã hội, nhân phẩm con người đi ngược lại Hiến Pháp Luật Pháp. Thời coi như vi phạm Hiến Pháp Luật Pháp.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 14: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN THỪA KẾ

 

Sự thừa kế: Thế hệ sau nối tiếp thế hệ trước. Theo Định Luật thừa kế. Cha Truyền Con Nối. Từ Cha Sang Con. Từ Ông Sang Cháu. Thế hệ Sau nối tiếp thế hệ Trước.

 

1-   Trong trường hợp: Dòng Trưởng không người Thừa Kế. Thời Dòng Thứ có Quyền tiếp nối. Cả Trưởng, Thứ không có. Thời Quyền kế thừa chuyển sang Dòng Họ (Hoặc thuộc Quyền Nhà Nước quyết định).

 

2-   Quyền Thừa Kế, đủ Chứng Lý hợp pháp. Là Quyền Thừa Kế  bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm. Thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 15: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN ĐỘC LẬP

 

Nước Văn Lang là đất nước Độc Lập. Thống Nhất Tổ Quốc. Chủ Quyền Lãnh Thổ. Truyền Thống lâu đời. Dân Tộc Tự Chủ. Có trên hàng nghìn nghìn năm Văn Hiến.

 

1-   Quyền Độc Lập như một định luật bất di bất dịch không gì thay đổi. Người dân Văn Lang có Quyền  bảo vệ  Độc Lập.  Quyền Bất Khả Xâm Phạm.

 

2-   Xâm phạm Quyền Độc Lập. Những hành vi phá hoại nền Độc Lập  Dù là hình thức nào. Cũng coi như là vi phạm Quốc Pháp.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 16: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN ĐỜI TƯ

 

1-   Không ai có Quyền xâm phạm Đời Tư của Công Dân, mà phải được bảo vệ tôn trọng.

 

2-   Không ai được quyền xâm phạm khám xét nơi cư trú, cũng như tịch thu đồ vật, của Công Dân, trừ khi có lệnh của Quận, Huyện, Châu, Phủ. Những vi phạm về Quyền Đời Tư dù là hình thức nào cũng coi như là vi phạm Hiến Pháp và Pháp Luật.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 17: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN CÔNG BẰNG, BÌNH ĐẲNG

 

1-   Công Bằng Bình Đẳng là Quyền cơ bản trong Đạo Luật cuộc sống trong các thành phần  xã hội. Bảo vệ sự Công Bằng Bình Đẳng là Quyền cơ bản Nhà Nước Văn Lang. Dân Tộc nào cũng như Dân Tộc nào. Thành phần nào cũng như thành phần nào, Ai Cũng Như Ai Bình Đẳng. Công Bằng trước Hiến Pháp, Luật Pháp, Đạo Pháp.

 

2-   Có Quyền Công Bằng Bình Đẳng trên mọi lãnh vực cuộc sống.

 

3-   Có Quyền thừa hưởng Công Bằng Bình Đẳng trên mọi lĩnh vực Xã Hội. Thực hiện mục tiêu Dân Giàu. Nước Mạnh. Xã Hội Công Bằng Dân Chủ Văn Minh.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 18: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN DÂN CHỦ

 

Hiến Pháp Văn Lang là Hiến Pháp lấy Dân làm Gốc. Nên Quyền Dân Chủ Bách Việt Văn Lang rất cao.

 

1-   Mọi trọng Đại đất nước. Đều lấy biểu quyết toàn Dân.

 

2-   Toàn Dân kháng chiến chống ngoại Xâm. Toàn Dân xây dựng bảo vệ Tổ Quốc. Toàn dân có Quyền bầu lên lãnh Đạo. Toàn Dân có quyền yêu cầu phế truất lãnh đạo.

 

3-   Bách Việt Văn Lang có Quyền. Kiến Nghị thay đổi một số Quyền Hiến Pháp. Cũng như Luật Định Luật Pháp. Khi không còn phù hợp với cuộc sống Bách Việt Văn Lang.

 

4-   Quyền Dân Chủ là Quyền bất khả xâm phạm.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 19: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN ƯU TIÊN

 

1-   Văn Hóa giáo dục phải được đặt vào hàng quốc sách, trên căn bản truyền thống dựng nước và giữ nước khoa học và nhân bản, đạo đức, phẩm hạnh, nhân cách con người. Tiến tới chân thiện hoàn mĩ.

 

2-   Chính sách đãi ngộ cho những giáo dục ở vùng sâu vùng xa.

 

3-   Những Thầy, Cô truyền đạt Giáo Dục được coi như là công ơn thứ 2 sau sanh thành. Công ơn Giáo Dục nên người.

 

4-   Tuyệt đối tôn trọng Thầy, Cô, xem thường Thầy, Cô được coi như là có tội. Làm hại Thầy, Cô. Vô phép với Thầy, Cô nhẹ thời khiển trách. Nặng thời tri cứu trách nhiệm hành sự.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 20: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN TIẾN CỬ, QUYỀN THI CỬ, QUYỀN KIẾN NGHỊ BẢI BỎ

 

Bách Việt Văn Lang. Có Quyền Tiến Cử người Đại Diện tín nhiệm Dân Tộc Mình. Trong các trọng trách của Nhà Nước. Cũng như có Quyền Kiến Nghị bải bỏ chức Phận tham quan.

 

1-   Có Quyền Tiến Cử, người Đại Diện tín nhiệm Dân Tộc mình. Vào các trọng trách Nhà Nước.

 

2-   Có Quyền Kiến Nghị bải bỏ chức Phận tham quan.

 

3-   Tự thân Thi Cử, nếu đủ Tài, đủ Đức.

 

4-   Tự thân  Ứng Thí, nếu đủ Tài đủ Đức.

 

5-   Quyền Tiến Cử. Quyền Thi Cử, Quyền Kiến Nghị Bải Bỏ là Quyền bất khả xâm phạm.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 21: HIẾN PHÁP

 

PHẢI CÓ ĐẠO LUẬT QUI CHẾ QUYỀN TỰ DO, QUYỀN NGÔN LUẬN, QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN XUẤT BẢN

 

Quyền Tự Do Tư Tưởng là Quyền hợp pháp. Tự Do Ngôn Luận. Tự Do Báo Chí. Tự Do Xuất Bản. Nhưng phải có khuôn phép rõ ràng, không làm tổn hại đến danh dự và cá nhân. An Ninh, Quốc Phòng, cũng như làm tổn hại đến Văn Hóa Cội Nguồn, truyền thống anh linh dựng nước và giữ nước. Nói đến Quyền thời phải đi đôi với Luật. Phạm Luật thời mất Quyền. Đã phạm Luật mất quyền thời coi như phạm pháp.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 22: HIẾN PHÁP

 

ĐẠO PHÁP DÂN TỘC

 

Bách Việt Văn Lang là Bách Việt Tín Ngưỡng. Nên Đời, Đạo cũng chỉ là Một. Đạo trong Đời, Đời trong Đạo. Tốt Đời đẹp Đạo, Tốt Đạo đẹp Đời. Sự Tín Ngưỡng gắng liền với cuộc sống.  Đạo, Đời cũng chỉ là Một.

 

1-   Đạo Pháp Dân Tộc. Không Phải là Tôn Giáo. Đạo Giáo. Đảng Phái.

 

2-   Đạo Pháp Dân Tộc chính là Hiến Pháp Văn Lang Nền Quốc Đạo Dân Tộc.

 

3-   Đạo Pháp Dân Tộc cũng chính là Truyền Thống Anh Linh dựng nước và giữ nước  Dân Tộc.

 

4-   Vi phạm Đạo Pháp Dân Tộc, chính là vi phạm Hiến Pháp, Luật Pháp, Đạo Pháp.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 23: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN TỰ CHỦ

 

Bách Việt Văn Lang có Quyền Tự Chủ Dân Tộc Mình. Non sông Tổ Quốc mình phát huy Truyền Thống dựng nước, giữ nước. Theo Hiến Pháp Luật Pháp. Được phát triển toàn diện trên nhiều lĩnh vực. Tinh Thần, vật chất. Đa ngành nghề. Cũng như có Quyền cạnh tranh đa ngành nghề với các nước bạn, các Dân Tộc khác. Cạnh tranh Công Bằng Bình Đẳng.

 

1-   Mỗi Dân Tộc Văn Lang có Quyền Tự Chủ Dân Tộc Mình. bản sắc Dân Tộc mình Theo Hiến Pháp Luật Pháp.

 

2-   Có Quyền cũng cố phát huy Bản Sắc. Phong Tục Tập quán Dân Tộc Mình, theo Hiến Pháp, Luật Pháp.

 

3-   Có Quyền cạnh tranh đa ngành nghề với các Dân Tộc anh em Đồng Bào. Cạnh tranh Công Bằng Bình Đẳng, theo Luật Định.

 

4-   Có Quyền Phát triển toàn điện trên nhiều lĩnh vực tinh thần lẫn vật chất mà Hiến Pháp, Luật Pháp cho phép.

 

5-   Nghiêm Cấm mọi hành vi, vi phạm Quyền Tự Chủ Bách Việt Văn Lang. Quyền Tự Chủ của  mỗi Dân Tộc anh em Đồng Bào. Tự Chủ của mỗi công dân.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 24: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN TỐI CAO QUỐC ĐẠO

 

Hiện Thân Quốc Đạo. Là Đạo Luật Thiên Ý Cha Trời. Cũng chính là Thiên Luật Vũ Trụ. Tự Thân Quốc Đạo hành theo Thiên Ý Của Trời. Dẫn dắt Nhân Loại trở về Cội Nguồn. Trên con đường Đại Đạo Thiên Luật.

 

1-   Quyền Quốc Đạo là Quyền Tối Cao của Đạo.

 

2-   Quyền Quốc Đạo là Quyền Thống Lãnh Các Đạo.

 

3-   Quốc Đạo là Đạo Luật Hiện Thân Thiên Ý Trời. Quốc Đạo Thiên Quyền, Nhân Quyền Con Người. Những Quyền Cơ Bản Tạo Hóa ban cho.

 

4-   Quyền Tối Cao Quốc Đạo là Quyền Thế Thiên Hành Đạo. Làm theo Thiên Ý Trời.

 

Nghiêm Cấm mọi hành vi lợi dụng quyền Tối Cao Nền Quốc Đạo truyền Đạo không đúng Luật trái phép. Cũng như mọi hành vi Phi Pháp bất chính Trục lợi cá nhân làm ảnh hưởng đến nền Quốc Đạo. Làmg giảm uy tín uy lực của nền Quốc Đạo.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 25: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN HÒA HỢP, QUYỀN BẦU CHON, QUYỀN TÁI NHIỆM

 

Quyền Hòa Hợp các Dân Tộc, là Quyền cơ bản Đạo Luật của nước Văn Lang. Hòa Hợp các Giáo Phái. Thần Giáo. Đảng Phái. Trở thành Liên Minh Giáo Phái. Liên Minh Tôn Giáo, Đạo Giáo, Thần Giáo. Đảng Phái Trong Ngôi Nhà chung Hiến Pháp, Luật Pháp, Đạo Pháp. Nền Quốc Đạo Dân Tộc.

 

1-   Quyền Đoàn Kết Hòa Hợp các Dân Tộc Anh Em.

 

2-   Quyền Liên Tôn các Giáo Phái, Tôn Giáo, Đạo Giáo Cũng như liên Tôn các Thần Giáo.

 

3-   Quyền bầu ra Giáo Chủ, Giáo Hoàng, Giáo Tông, Tổng Hội Giáo, Tổng Hành Giáo. Theo Nhiệm Kỳ mười năm. Có thể tái nhiệm kỳ nếu được số phiếu bầu chọn cao không ai cao hơn số phiếu bầu chọn cho mình. Quyền Hòa Hợp, Quyền Bầu Chọn, Quyền Tái Nhiệm là Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 26: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN PHẢN DIỆN

 

Bách Việt Văn Lang. Cũng như mỗi người dân Văn Lang. Có Quyền Phản Diện, thực hiện Quyền Dân Chủ của mình lên các Cấp. Phản Diện sự thiệt hại về Quyền Lợi. Cũng như về sự Hàm Oan của mình.

 

1-   Có Quyền Thực Hiện Quyền Dân Chủ của mình đòi lại sự Công Bằng về Quyền Lợi, được hưởng trong Hiến Pháp. Luật Pháp. cũng như sự Hàm Oan do nhiều sự vụ Trắng chuyển thành Đen gây nên.

 

2-   Có Quyền Phản Diện các Tệ Nạn xã hội. Cũng như Phản Diện mọi sai trái. Công Quyền các Cấp Nhà Nước. Lên Nhà Nước Văn Lang. Cao hơn nữa là Quốc Đạo Văn Lang. Quyền Phản Diện Là Quyền bất khả xâm phạm. Dù xâm phạm bằng hình thức nào cũng coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 27: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN TIẾN CỬ NHÂN SỰ CAO CẤP VÀO NỀN QUỐC ĐẠO

 

Các Giáo Phái. Tôn Giáo. Đạo Giáo. Đảng Phái Có Quyền tiến cử Nhân Sự, Tài Đức vào các Chức Sắc. Phẩm Vị  Nền Quốc Đạo. Trong điều kiện đặc biệt.

 

1-   Có tài lạ. Có Đức hơn người. Có công lớn trong Quốc Đạo.

 

2-   Phải là người có Đạo. Người vô đạo là không được.

 

3-   Người phạm tội Ngũ Ác thời không được tiến cử.

Tội Ngũ Ác gồm những tội sau:

   1,  Tội Phản Quốc trên mọi hình thức, nhất là làm tay sai cho Ngoại Ban.

   2,  Tội giết người trên mọi hành thức, nhất là mưu sát, thảm sát.

   3  Tội tham lam, nhất là Tham tàn bạo Ác, tham Ô, tham nhũng.

   4,  Tội bất Hiếu trên mọi hình thức, nhất là Thất Kính bất hiếu bề trên Tổ Tiên, Cha Trời Lạc Quân, Mẹ Trời Âu Cơ, Quốc Tổ, Ông Bà, Cha Mẹ.

   5,  Tội Trộm, Cướp trên mọi hình thức, nhất là Tội đã cướp của lại giết người.

 

Phạm năm Tội trên. Thời không được tiến cử, dù cho đó là Vua, Quan, hay các Thủ Lĩnh.

 

Quyền Tiến Cử. Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 28: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN BÃI NHIỆM

 

Những Chức Sắc, phẩm vị Quốc Đạo. Cũng như Vương Quan Công Quyền Nhà Nước. Có những hành vi sai phạm Hiến Pháp, Luật Pháp. Không còn sự tín nhiệm, của mọi tần lớp Bách Việt Văn Lang. Thời các Giáo Phái. Tôn Giáo. Đạo Giáo. Đảng Phái. Các Tổ chức dân sự Xã Hội. Có quyền thực hiện Quyền con người. Quyền Dân Chủ. Quyền Kiến Nghị. Quyền Bãi Nhiệm trục xuất đương sự. Lên Tối Cao Nhà Nước Văn Lang vì không con xứng đáng nữa.

 

1-   Có Quyền hội hộp Phản Đối.

 

2-   Có Quyền tập hộp Kiến Nghị.

 

Theo khuôn phép. Hiến Pháp. Luật Pháp cho phép. Quyền Bãi Nhiệm. Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Nên Lưu Ý: Nói đến Quyền thời phải đi đôi với luật. Hành Động vi Luật phạm Luật  thời không còn Quyền nữa. Mà là phạm tội. Dân, Quan đều như nhau. Phạm Luật thời mất Quyền.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 29: HIẾN PHÁP

 

TỰ DO HỘI HỌP

 

1-   Mọi Công Dân đều có Quyền tự do Hội Họp, trong các lễ hội, trong công việc làm ăn. Hội Họp đề cử người ứng cử, bầu cử người đại diện cho dân.

 

2-   Hội Họp tham gia những công ích xã hội, từ thiện, Hội Họp phản đối những điều sai trái công quyền. Sự Hội Họp theo Hiến Pháp Luật Pháp cho phép.

 

Quyền Hội Họp là Quyền chính đáng mọi Công Dân mọi tổ chức xã hội không ai có quyền xâm phạm khi người dân hội họp đúng Hiến Pháp và Pháp luật. Vi phạm Quyền Tự Do Hội Hộp.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 30: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN ĐA NGUYÊN

 

Dân Tộc Văn Lang. Là Dân Tộc Bách Việt Đa Nguyên. Hợp Chủng Dân Tộc. Đa Thần Giáo. Đa Bản Sắc Phong Tục Tập Quán. Đa Nguyên cũng là Đạo của Trời.

 

1-   Quyền Đa Nguyên là Quyền cơ bản của Dân Tộc Bách Việt Văn Lang. Dân Tộc nào cũng Quyền Lợi ngang nhau. Bình Đẳng như nhau. Về sanh sôi Giáo Phái. Tôn Giáo. Đạo Giáo. Thần Giáo. Cũng như sanh sôi Bộ Lạc. Bộ Tộc mới.

 

2-   Quyền Đa Nguyên: Là Quyền nhiều thành phần đối lập công khai trên căn bản công bằng bình đẳng theo thể thức Đa Nguyên. Đối lập bất bạo động, theo khuôn khổ thể thức cạnh tranh công bằng bình đẳng theo Luật Định hợp pháp. Quyền Đa Nguyên là Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 31: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN THIẾT LẬP TỔ ANH NINH CẤP THÔN, XÃ, NHÂN DÂN TỰ QUẢN

 

Thiết lập tổ giám sát, cũng như an ninh tự theo kiểu nhân dân tự quản Cấp Thôn, Cấp Xã, Thị Trấn là vô cùng quan trọng căn bản cho an ninh trật tự xã hội. Sâu sát dân, nắm rõ tình hình xã hội, giám sát chính quyền địa phương, liên thông lên Châu, Quận, Huyện.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 32: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN HẠN CHẾ

 

Mọi sự hạn chế các Quyền cơ bản người dân. Phải được ấn định rõ ràng có thời hạn trong một thời gian. Trong thời gian nầy căn bản các Quyền công dân không được vi phạm tùy theo tình hình có thể các Quyền cơ bản công dân hạn chế kéo dài chưa thể phục hồi, vì tình trạng xã hội chưa đi vào ổn định.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 33: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN GIÁM SÁT, ĐIỀU HÀNH QUỐC ĐẠO

 

Hội Đồng Thánh Đức Là Hội Thể cấp cao Thánh Chúng. Hội Thể Tối Cao của nền Quốc Đạo Văn Lang. Hội Thánh Thượng Viện Quốc Đạo Có Quyền Giám Sát các Tín Ngưỡng Tôn Giáo. Đạo Giáo, Giáo Phái. Thần Giáo. Cũng như Điều Hành các cơ sở thuộc về Đạo. Chăm lo bảo vệ Quyền lợi hợp Pháp Tín Ngưỡng hợp pháp chính đáng.

 

1-   Có Quyền xóa bỏ những cơ sở Tập Tục Mê Tín, Dị Đoan có hại cho cuộc sống. Có hại cho Xã Hội.

 

2-   Có Quyền giám sát, các hoạt động của Đạo.

 

3-   Có Quyền phục hồi những cơ sở Đạo cấm hoạt động, cho hoạt động trở lại, khi đã cam kết hoạt động đúng theo Hiến Pháp Luật Pháp. Thường xuyên Kiểm Tra những tổ chức hoạt động Tín Ngưỡng.

 

Quyền Giám Sát. Cũng như Quyền Điều Hành Quốc Đạo. Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 34: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN ĐỘC TÔN HIẾN PHÁP

 

1-   Pháp Vương Hiến Pháp Văn Lang: Là Nền Văn Hiến Khai Sanh ra nước Văn Lang. Khai sanh ra Nền Quốc Đạo Văn Lang. Khai Sanh ra Nhà Nước Văn Lang. Trở thành Truyền Thống Anh Linh Dựng Nước. Giữ Nước Tối Cao Dân Tộc.

 

2-   Quyền Độc Tôn Tối Cao Vô Thượng Hiến Pháp trên cả Quốc Vương. Các Quốc Vương kế vị tiếp nối nhau. Tuyệt đối Trung Thành Hiến Pháp, không vi phạm Hiến Pháp. Giám sát thi hành Hiến Pháp. Xử nghiêm những hành vi, vi phạm Hiến Pháp. Quyền Tối Cao Hiến Pháp Bất Khả Xâm Phạm. Hể xâm phạm thời tội không gì bằng. Có thể kết Án Tử Hình. Khi đủ chứng cớ có Tội.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 35: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN GIÁO DỤC

 

Quyền Giáo Dục: Là Quyền Khai Sáng Dân Trí. Chấn hưng Dân Khí. Nân cao trình độ Ý Thức, Nhận Thức, Tinh Thần. Vật Chất. Khoa Học. Đạo Đức. Mặt Lợi Mặt hại Xã Hội. Giáo Dục là Quốc Sách. Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

1-   Quyền Dạy, Quyền Truyền, Quyền Khai Trí.

 

2-   Quyền  khai mở các cơ sở Giáo Dục, kể cả Tư Hữu Tư Nhân.

 

3-   Quyền Giáo Dục, dù là Giáo Dục gì cũng là Quyền cơ bản của Giáo Dục. Nhất là Giáo Dục Văn Học, Giáo Dục Nghệ Thuật, Giáo Dục Nhân Cách, Giáo Dục Truyền Thống, Giáo Dục Đạo Đức vâng và …

 

Nghiêm cấm khai mở  giáo Dục phi Đạo Đức. làm hại cuộc sống. làm hại nhân loại con người. Có thể bị phạt về hành chánh, nặng thời tri cứu hành sự.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 36: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN HẠ VIỆN QUỐC HỘI

 

QUYỀN HẠ VIỆN QUỐC HỘI VĂN LANG LÀ QUYỀN LẬP PHÁP. TRỞ THÀNH QUYỀN TỐI CAO BAN HÀNH LUẬT PHÁP. ĐIỀU HÀNH ĐẤT NƯỚC VÀ QUYỀN QUYẾT ĐỊNH MỌI SỰ TRỌNG ĐẠI NƯỚC VĂN LANG.

 

1-   Hạ Viện Quốc Hội Văn Lang. Được chia làm hai thành phần Thượng Quan Quốc Hội và Hạ Quan Quốc Hội.  Thượng Quan Quốc Hội là do Cấp Châu, Phủ, Bộ, đề cử ra. Đấu phiếu vòng loại người thắng cuộc trở thành Thượng Quan Quốc Hội.

 

2-   Hạ Quan Quốc Hội, là do dân chúng đề cử chọn lựa nhân tài bầu ra người đại diện cho Dân. Theo Quyền Công Dân. Những người được chọn trực tiếp đấu phiếu với nhau, người thắng cuộc trở thành Dân Biểu Hạ Quan Quốc Hội.

 

3-   Hạ Viện Quốc Hội: Là cơ quan tối cao Nhà Nước Văn Lang. Nhiều thành phần Đại Biểu Quốc Hội. Đại Diện cho nhiều tần lớp cơ quan. Đại Diện cho nhiều tần lớp nhân dân. Trở thành Quyền Lực Tối Cao Quốc Hội Nhà Nước Văn Lang.

 

4-   Quyền soạn Thảo Luật Pháp. Ban Hành Luật Pháp. Cũng như biểu quyết thống nhất Điều Luật. Vận Hành Luật định đi vào đời sống Xã Hội.

 

5-   Quyền Bầu ra Chủ Tịch Thượng Quan, Hạ Quan Quốc Hội. Cũng như bải Nhiệm Chủ Tịch Hạ Viện Quốc Hội. Được thông qua Quốc Tổ Vua Hùng.

 

6-   Hạ Viện Quốc Hội: Là cơ Quan Tối Cao Đại Diện Toàn Dân Tộc. Thực thi những nguyện vọng toàn Dân Tộc nguyện vọng hợp Pháp chính đáng.

 

7-   Hạ Viện Quốc Hội: Là cơ Quan Tối Cao. Đại diện Hiến Pháp, Luật Pháp. Trả lời tất cả những nguyện vọng. Cũng như sự Phản Diện trọng đại Thắc Mắc, Gút Mắc toàn Dân.

 

8-   Bảo vệ Quyền Lợi chính đáng của Toàn Dân.

 

9-   Quyền giải quyết các Mâu Thuẫn xung đột Tôn Giáo. Dân Tộc Anh Em.

 

10-   Quyền đồng thuận hay không đồng thuận. Quyền đề nghị Thừa Tướng những vấn đề trọng đại Đất Nước.

 

11-   Quyền Độc Lập Tự Chủ Hạ Viện Quốc Hội. Không lệ thuộc bất cứ cơ quan nào. Chỉ làm theo Hiến Pháp Quốc Đạo. Nền Văn Hiến Văn Lang.

 

12-   Quyền Hạ Viện Quốc Hội: Là Quyền Tối Cao Đại Diện Cho Dân. Cũng Như Ban Hành Mệnh Lệnh Tối Cao. Thi Hành Mệnh Lệnh Tối Cao Nhà Nước Văn Lang.

 

13-   Quyền Tối Cao Hạ Viện Quốc Hội Nằm trong Quyền Lực Hiến Pháp, Luật Pháp. Có quyền Quyết Định những trọng đại Tối Cao Đất nước.

Như:

   A,   Quyền Hợp Tác Hửu Nghị đối ngoại, được thông qua Quốc Hội.

   B,   Quyền thay đổi Luật Pháp, được thông qua Quốc Hội. Tất cả những Quyền Lực nói trên đều nằm trong Hạ Viện Quốc Hội.

 

Quyền Hạ Viện Quốc Hội. Là Quyền Tối Cao Bất Khả Xâm. Chỉ có một Quyền Lực duy nhất chính là Quốc Tổ Vua Hùng. Có Quyền Giải tán Hạ Viện Quốc Hội. Thành lập Hạ Viện Quốc Hội Mới.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 37: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN LỰC BIỀU TƯỢNG NỀN QUỐC ĐẠO

 

Biểu Tượng Quyền Lực Nền Quốc Đạo. Chính Là THIÊN ẤN.

 

1-   Nền Thiên Ấn Hình Quả Tim. Thể Hiện Sự Sống Tối Linh Toàn Vũ Trụ. Tối Linh Của Tất Cả Sự Sống.

 

2-   Nền Thiên Ấn. Quả Tim hình Con Cơ. Thể Hiện Tối Cao Linh Ứng Cơ Cảm, Giữa Con Người Và Trời. Linh Ứng Tối Cao Huyền Cơ. Hình Quả Tim Con Cơ, Là Biểu Tượng Tối Cao Của Sự May Mắm. Vì Tất Cả Sự Sống Liên Quan Đến cơ cảm Địa Mẫu Âu Cơ. Người Mẹ Đại Từ Đại Bi nhất Vũ Trụ.

 

3-   Hình Cốt tiểu thiên vũ trụ thẳng Đứng trong Quả Tim: Chính Tinh Hoa hình cốt Long hình Vũ Trụ Hình Người. Tạo Hóa Tổ Tiên Hiện Thân Con Người. Cốt Rồng Cốt Tiên. Tổ Tiên hiện thân Cha Trời Lạc Long Quân. Mẹ Trời Âu Cơ. Tinh Hoa Cốt Tiểu Thiên Vũ Hình Chữ S  Cốt Rồng. Vẻ Đẹp Tinh Hoa Tiểu Thiên vũ trụ hình người Cốt Tiên.

Tốm Lại: Cốt Người là Cốt Rồng 32 tướng tốt 80 vẻ đẹp con Người là Cốt Tiên.

 

4-   Thiên Ấn không thể nói hết ở đây được. Vì Thiên Ấn là Ấn Tối Linh Vũ Trụ. Ẩn chứa Pháp Số, Thuật Số. Dịch  Số, và sự Tối Linh của Thiên Ấn. Chỉ cần thấy Thiên Ấn thời coi như kiếp họa tiêu trừ. Huống chi được Phong Ấn. Thời có Quyền Hiệu Triện Tất cả Thần Linh. ( xem Thiên Ấn Kinh sẽ rõ )

-----------------------

 

 

ĐIỀU 38: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN CÔNG DÂN

 

Quyền và Nghĩa Vụ cơ bản Công Dân Người  Dân. Theo Hiến Pháp Luật Pháp.

 

1-   Quyền Công Dân: Là Quyền sống đúng những quyền Cơ Bản về Hiến Pháp Luật Pháp.

 

2-   Quyền bảo vệ Thiên Quyền, Nhân Quyền. Quyền bảo vệ những Đạo Luật Con Người. Quyền bảo vệ đồng loại. Quyền tham gia Xã Hội. Quyền giữ gìn trật tự. Quyền đối với Non Sông Tổ Quốc. Cũng như Quyền Tôn Thờ Tín Ngưỡng của mỗi người Dân.

 

3-   Quyền và nghĩa vụ Công Dân luôn đi đôi với trách nhiệm Công Dân. Đối với đời sống, đối với xã hội, đối với non sông Tổ Quốc. Nhất là Quyền bảo vệ Hiến Pháp Luật Pháp. Bảo vệ Nhà Nước Văn Lang. Quyền Công Dân là Quyền rất rộng và vô cùng lớn lao đối với xã hội, đất nước, Tổ Quốc.

 

Xâm Phạm Quyền Công Dân, thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 39: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN TRONG LUẬT, PHẠM LUẬT MẤT QUYỀN

 

Bách Việt Văn Lang: Mỗi một người dân ai cũng có 3 Quyền cơ bản chính.

1-   Quyền Con Người.

 

2-   Quyền Làm Người.

 

3-  Quyền Công Dân. Cũng Như Bổn Phận mỗi người Dân. Đối với cuộc sống, đối với xã hội, đối với non sông Tổ Quốc.

A;  Tam Quyền con người Quyền rất rộng. Nếu không theo Luật thời mất Quyền. Có thể bị nghiêm cấm, Cũng như hạn chế, những hành động không theo khuôn phép Pháp Luật. Phi Đạo Đức. Làm hại con người làm hại cuộc sống.

B; Quyền Con Người không tách rời Quyền Làm Người. Quyền Làm Người không tách rời Quyền Công Dân. Và những nghĩa vụ Bổn Phận Công Dân.

C; Việc thực hiện Quyền Con Người. Phải theo khuôn phép Luật Pháp, Hiến Pháp. Sống đúng Luật Pháp Hiến Pháp. Hành Động phi Luật Pháp, Hiến Pháp thời không gọi là Quyền nữa. Mà là có Tội.

 

Chiếu theo Điều Khoản Luật Pháp Hiện Hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 40: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN MƯU CẦU, QUYỀN NHU CẦU

 

Bách Việt Văn Lang nói chung. Người Dân Văn Lang nói riêng. Cơ bản về Quyền Mưu Cầu. Quyền Nhu Cầu rất rộng hơn nữa Quyền Tự Do Mưu Cầu không hạn chế.

 

1-   Có Quyền Tự Do Kinh Doanh, đa dạng trong những nghành nghề mà Pháp Luật không cấm.

 

2-   Có Quyền Làm Việc, Xin Việc bất cứ nơi đâu.

 

3-   Có Quyền Lựa chọn những công việc mình ưa thích.

 

4-   Có Quyền lựa chọn Công Việc phù hợp với trình độ năng khiếu của mình.

 

5-   Có Quyền mưu cầu làm giàu chính đáng.

 

6-   Có Quyền đòi hỏi lương cao, xứng đáng với tài năng cống hiến. Xứng đáng với công sức mình đổ ra.

 

Không một ai có Quyền tước bỏ Quyền Mưu Cầu. Quyền Nhu Cầu. Quyền Tự Do Mưu Cầu Hạnh Phúc. Trừ khi người đó phạm tội. Quyền Mưu Cầu: Quyền Nhu Cầu  Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 41: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN TỰ NGUYỆN

 

Quyền Tự Nguyện là Quyền cơ bản con người, cơ bản mỗi người dân Văn Lang nói chung. Tự Nguyện theo Quốc Tổ Vua Hùng khai Dựng Nước Văn Lang. Tự Nguyện Hiến Dâng Cống Hiến đời mình cho non sông Tổ Quốc. Tự Nguyện Đi theo Quốc Đạo. Tự Quyện Là Quyền Cơ Bản Con Người. Quyền mà Tạo Hóa ban cho. Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 42: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN QUỐC TỊCH

 

Bách Việt Văn Lang nói chung. Người dân Văn Lang nói riêng. Ai cũng có Quyền làm Chủ đất Nước Tổ Quốc Mình. Trở thành Quyền Quốc Tịch của mỗi người Dân Văn Lang. Không ai có Quyền trục xuất người Dân Văn Lang ra khỏi Đất Nước Văn Lang.

 

Chỉ khi nào tự mình rời bỏ Quốc Tịch Văn Lang. Đến gia nhập Định Cư một nước khác. Thời Quyền Quốc Tịch Văn Lang không còn nữa. Hiến Pháp Văn Lang. Luật Pháp Văn Lang. Không cho đó là Phản Quốc. Vì tôn trọng Quyền Tự Do Mưu Cầu Hạnh Phúc.  Rời bỏ Quốc Tịch, hay nhập Quốc Tịch là Quyền của người dân.

 

Quyền Quốc Tịch là Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 43: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN AN CƯ

 

Mỗi một người Dân, sống trên Đất Nước Văn Lang. Có Quốc Tịch Văn Lang. Có Quyền Cư trú An Cư bất cứ nơi đâu. Có Quyền tự do đi lại trong nước. Trên Lãnh Thổ Đất Nước Văn Lang. Có điều kiện, đủ điều kiện. Thời An Cư lập nghiệp nơi mà mình muốn đến. Nhưng phải thông qua Sự Chấp Thuận  hợp pháp sở tại.

 

1-   Có Quyền tự do đi lại bất cứ nơi đâu.

 

2-   Có Quyền Định Cư bất cứ nơi đâu.

 

3-   Có Quyền Cư Ngụ bất cứ nơi đâu.

 

4-   Có Quyền Lập Nghiệp bất cứ nơi đâu.

 

Quyền An Cư là Quyền bất khả xâm phạm. Không ai có Quyền xâm phạm. Trừ khi người đó có tội mất Quyền công dân. Việc xâm phạm Quyền An Cư, thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 44: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN DI DÂN TỰ DO

 

Quyền di dân tự do, xuất ngoại hay di dân tự do trong nước, cũng như Quyền hồi hương, là Quyền căn bản của mỗi người dân. Có Quyền Di Dân đến nơi ở mới. Nhất là Khai Hoang Vỡ Hóa. Khai Khẩn đất đai làm giàu cho đất nước Văn Lang. Nhưng phải đúng Quyền Di Cư Di Dân Hiến Pháp Luật Pháp cho phép.

 

1-   Có Quyền di dân đến nơi ở mới. Trong nước cũng như ngoài nước.

 

2-   Có Quyền khai khẩn đất đai nơi ở mới dựng nên cơ nghiệp.

 

3-   Có Quyền khai phá từ vùng đất Công hoang vu. Trở thành đất Tư. Sở Hữu Tư Nhân. Được Nhà Nước bảo hộ, cấp phép công nhận.

 

Quền Di Cư. Di Dân Tự Do. Là Quyền Bất Khả Xâm Phạm. Quyền được Nhà Nước Văn Lang khuyến khích. Có điều kiện, đủ điều kiện. thời có Quyền Khai Hoang Vỡ Hóa. Khai Khẩn đất đai mở mang cơ nghiệp. Vi phạm Quyền Di Cư Tự Do. Di Dân Tự Do. Không đủ chứng minh những người Di Cư, Di Dân có tội. Thời coi như vi phạm Hiến Pháp, Luật Pháp, Quốc Pháp.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 45: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN CẠNH TRANH

 

Quyền Cạnh Tranh là Quyền cơ bản cạnh tranh các thành phần xã hội. Cạnh tranh tiến hóa, cạnh tranh phát triển, cạnh tranh đi đến dân giàu nước mạnh. Không phải cạnh tranh thôn tính lẫn nhau đi đến hủy diệt. Vì vậy Quyền cạnh tranh phải theo đúng Hiến Pháp Luật Pháp.  Không được hành xử nắm giữ Quyền độc tài, độc chiếm, hay thao túng thị trường, thời coi như vi phạm Hiến Pháp Luật Pháp.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 46: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN NGHĨA VỤ

 

1-   Nghĩa vụ được coi như là Quyền Hạn và trách nhiệm của mỗi người dân.

 

2-   Mỗi người dân đều phải có nghĩa vụ thi hành quân dịch đối với non sông Tổ Quốc, thi hành đóng thuế theo luật định khi hành nghề. Cũng như thuế thu nhập cá nhân theo luật định.

 

3-   Trốn tránh trách nhiệm nghĩa vụ coi như vi phạm Hiến Pháp, và Pháp Luật.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 47: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN ĐẶC ÂN

 

1-   Quyền Đặc Ân thuộc Quyền Nhà nước Văn Lang. Nâng đở đời sống tinh thần, và vật chất, của các chiến sĩ Quốc Gia, người có công lớn với đất nước.

 

2-   Luôn được bảo trợ và dưỡng dục các Quốc Gia nghĩa tử.

 

3-   Thiết lập chế độ cứu trợ xã hội, và y tế công cộng. Đặc ân giảm tù hàng năm cũng như tù tử hình giảm xuống còn chung thân.

 

4-   Công Dân Bách Việt Văn Lang nói chung, người dân Văn Lang nói riêng. Dù ở nước Ngoài. Nhưng không quên Nguồn Cội. Thường xuyên giúp đở Quê Nhà. Cũng như làm từ Thiện. Khi người dân Văn Lang gặp lúc khốn nguy. Thời Quyền Công Dân Văn Lang không mất.  Được Nhà Nước Văn Lang bảo hộ. Che chở cũng như người dân trong nước Văn Lang.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 48: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN ĐỊNH CƯ Ở NƯỚC NGOÀI

 

1-   Quyền Định Cư ở nước ngoài cũng là Quyền cơ bản hợp pháp Công Dân. Quyền  giao  lưu, kết nối khắp các Dân Tộc Anh Em, mở rộng quan hệ giao thương. Trong nước, ngoài nước. Hiến Pháp Nhà Nước Văn Lang cho phép Dân Văn Lang có Quyền Định Cư ở Nước Ngoài.

 

2-   Nhưng không mất Bản Sắc Văn Hóa Cội Nguồn Truyền Thống Ông Cha. Truyền Thống Dựng Nước. Giữ Nước. Thời coi như tất cả Quyền Lợi Công Dân. Cũng như Quyền hạng Công Dân, không mất. Được Nhà Nước Văn Lang bảo hộ, đãi  ngộ.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 49: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN SANH  SỐNG

 

Quyền Sanh Sống Là Quyền Tồn Vong cơ Bản nhất Con Người.  Không ai có Quyền xâm phạm đến thân thể cũng  như sanh mạng con người. Quyền Sanh Sống. Bao hàm cả Sức Khỏe. Danh Dự. Phẩm Hạnh. Đức Độ. Trí Huệ. Cũng như địa vị Xã Hội. Những Quyền Bất Khả Xâm Phạm.

 

1-   Có Quyền Sanh Sống. Quyền Tồn Tại.

 

2-   Nghiêm cấm mọi hình thức dùng vũ lực. Cũng như quyền thế. Xâm phạm đến Thân Thể Con Người.

 

3-   Nghiêm cấm mọi hành vi Tra Tấn, dùng bạo lực Nhục Hình. Hay mọi hình thức Bứt Cung. Dù chỉ là lời đe dọa. Khi chưa rõ Phạm Tội. Thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

4-   Không ai có Quyền bắt người. Khi chưa có lệnh. Từ các cấp Xã, Huyện, Châu, Phủ. Trừ trường hợp Nhân Sự, Đương Sự. Cá nhân tập thể phạm tội quả tan. Có đủ bằng chứng cụ thể.

 

Quyền Sanh Sống. Quyền Bất Khả Xâm Phạm. Hể xâm phạm dù bằng hình thức nào, thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 50: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN CỐNG HIẾN

 

Quyền Cống Hiến là Quyền Tự Nguyện Tự Giác Quyền cơ bản con người trong những Quyền được coi như là cao cả.

 

Bách Việt Văn Lang nói chung, người dân Văn Lang nói riêng. Có Quyền Cống Hiến đời mình cho Xã Hội. Cũng như Tài Sản tiền của. Vàng, Bạc, Kim Cương, Ngọc ngà châu báu. Sức lực, trí tuệ , công lao. Cho Nền Quốc Đạo Dân Tộc. Cũng như đất nước Tổ Quốc Văn Lang.

 

Quyền Cống Hiến: Là Quyền Cao Cả cơ bản con người. quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 51: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN TƯ HỮU

 

Quyền Tư Hữu: Trong đó có Quyền Tư Riêng Cá Nhân.

 

Mỗi người dân Văn Lang có Quyền Tư Hữu đời sống riêng tư. Tư Hữu gia đình. Tư Hữu nghề nghiệp. Và những tài sản riêng tư. Có Quyền làm chủ Gia Đình, Quản Lý Gia Đình. Gia Quy riêng tư Gia Đình. Theo Đạo Luật Đạo Đức con người. Quyền Tự chủ, Quản Lý, điều hành Tổ Ấm, Theo cái chung Hiến Pháp, Luật Pháp. Về Luật Tư Riêng.

 

Quyền Tư Hữu là Quyền là Quyền Tư Riêng bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 52: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN SỞ HỮU

 

1-   Quyền Sở Hữu: Là Quyền làm chủ những gì đã có. Ai cũng như Ai, không ai khác ai.

 

2-   Đại Diện Quyền Sở Hữu. Sở Hữu Tư Cá Nhân, lẫn Sở Hữu Tập Thể Tư Hữu. Phải đủ cơ sở pháp lý thời mới hợp pháp cộng nhận.

   A-   Quyền Sở Hữu đất đai. Ao, Hồ, Kinh, Rạch. Do công sức của mình Tạo Lập. Cũng như khai ra.

   B-   Quyền Sở Hữu, Chỗ Ở, Nơi Ở, Nhà Ở.

   C-   Quyền  Sở Hữu, Cơ Sở Nghành Nghề.

 

Quyền Sở Hữu Tối Cao. Thuộc Quyền Nhà Nước Văn Lang. Sở Hữu chủ quản tất cả, những gì nước Văn Lang có.

 

Quyền sở Hữu Tư Nhân. Có thể bị chuyển đổi. Trong trường hợp Thật Cần Thiết. Vì lý do Quốc Phòng. An Ninh Tổ Quốc. Trong Tình trạng khẩn cấp. Nhà nước trưng mua. Hoặc trưng dụng. Thời phải bồi thường theo giá thị trường.

 

Quyền Sở Hữu: Dù là Sở Hữu Tư Nhân, Hay Sở Hữu Tập Thể. Quyền bất khả xâm phạm. Không ai có Quyền xâm phạm. Nghiêm cấm mọi sự xâm phạm.

 

Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 53: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN  NGĂN CHẬN

 

Ngăn Chặn là Quyền Trách Nhiệm cơ bản mỗi con người. Mỗi quốc Gia. Mỗi Gia Đình. Cũng là quyền cơ bản bảo vệ Sự Nghiệp. Ngăn Chặn từ xa, vật rào cản Ngăn Chặn.

 

1-   Có Quyền Ngăn Chặn bằng Văn Bản. Ngôn Từ.

 

2-   Có Quyền Ngăn Cản bằng vật Rào Cản. Trong phạm vi Quyền Sở Hữu của mình.

 

3-   Có Quyền dùng nhân lực Ngăn Cản, Ngăn Chặn. Tình thế bất lợi cho cá nhân, tập thể tư nhân của mình. Khi Nhà Nước, chính Quyền chưa điều động Cản Ngăn. Quyền Cản Ngăn là Quyền bất khả xâm phạm. Nhưng Cản Ngăn không đúng Luật. Thời không gọi là Quyền Cản Ngăn nữa.  Mà là hành vi phạm tội.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 54: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN KHÁM XÉT

 

Quyền Khám Xét: Thuộc Quyền Công Quyền các Cơ Quan Nhà Nước Văn Lang. Khi có Tố Giác, Tố Cáo, Dân Chúng. Những hành vi sai phạm.

 

1-   Sai phạm về Nơi Ở. Chỗ Ở. Nhà Ở. Sai phạm về Sở Hữu. vi phạm đến Quyền lợi người khác.

 

2-   Sai Phạm về Hành Vi, Vi Phạm Pháp Luật. Hành động trái Pháp Luật. Tàn trữ Quốc Cấm. Tàn trữ Văn Hóa độc hại.

 

3-   Sai phạm về Hành Vi. Lạm dụng chức Quyền. Tham Ô.  Móc Ngoặc. Cưởng đoạt vật báu của Dân.

 

Quyền Khám Xét: Là Quyền thuộc Công Quyền các Cơ Quan Nhà Nước. Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm, cũng như Ngăn Cản Quyền Khám Xét dù là hình thức nào. Thời coi như chống người Thi Hành Công Vụ. Vi phạm Quốc Pháp.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 55: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN BÍ MẬT

 

Quyền Bí Mật: Là Quyền Cơ Bản bảo mật Quyền con người. Bảo Mật lợi ích tập thể. Bảo Mật Bí Mật Quốc Gia. Bảo Mật về đời sống riêng tư, Quyền Bí Mật về Khoa Học, về Tư Hữu Tư Nhân. Công Hữu Công Quyền Nhà Nước. Quyền Bí Mật là Quyền Bất Khả Xâm Phạm.

 

1-   Quyền Bí Mật về Tư Riêng. Gia Đình, Dòng Họ.

 

2-   Quyền Bí Mật về Tài Năng. Phát Minh. Sáng Kiến.

 

3-   Quyền Tuyệt Mật về Quân Sự. Chính Trị. Và những công thức có giá trị về Khoa Học.

 

Quyền Bảo Mật về tài Nguyên mỗi Quốc Gia. Gồm Nhân Tài. Tài Nguyên Hiếm Quý. Và những địa cuộc trọng yếu mỗi Quốc Gia. Bách Việt Văn Lang nói chung. Người dân Văn Lang nói riêng. Đều có Quyền Bí Mật. Tuyệt Mật. Bảo Mật. Về đời Tư của Mình. Cũng như nghề nghiệp. Cơ nghiệp của mình.

 

Nghiêm cấm mọi sự Tiết Lộ Bí Mật của người khác. Làm bại lộ Bảo Mật. Dẫn đến thiệt hại lớn. Thời bị tri cứu hành sự. Nhẹ thời bồi thường. Nặng thời ở tù còn phải bồi thường cho người bị thiệt hại.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 56: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN TỰ DO ĐI LẠI

 

Quyền Tự Do Đi Lại: Là Quyền Căn Bản người Dân Văn Lang. Đi bất cứ nơi đâu, trong Nước. Ngoài Nước nhất là Tự Do đi lại trên đất nước Văn Lang. Người Dân Văn Lang khi đúng 16 tuổi, được cấp thẻ Công Dân. Trở thành Quyền Công Dân, có Quyền Tự Do Đi Lại trên khắp lãnh thổ nước Văn Lang. Và cả đi ra Nước Ngoài. Không bị hạn chế. Không ai có Quyền xâm phạm. Cũng như nghiêm cấm Quyền Tự Do Đi Lại. Chỉ trừ khi mất Quyền Công Dân. Không còn thẻ Công Dân nữa.

 

Quyền Tự Do Đi Lại. Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 57: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN THEO HOẶC KHÔNG THEO

 

1-   Quyền Theo Hoặc Không Theo là Quyền cơ bản mỗi người dân Bách Việt Văn Lang. Quyền  thông dụng hơn hết trong các Quyền cơ bản Con Người. Mỗi Người Dân Văn Lang. Có Quyền Theo. Hoặc không theo. Tôn Giáo. Đạo Giáo, Thần Giáo. Giáo Phái Đảng Phái. Không Ai có Quyền ép buộc, bắt buộc thời coi như vi phạm Quốc Pháp. Sẽ bị phép nước xét xử.

 

2-   Chỉ riêng Văn Hóa Cội Nguồn Truyền Thống Anh Linh Dựng Nước, Giữ Nước. Nền Quốc Đạo Dân Tộc. Thời mỗi người Dân phải chấp hành nghiêm chỉnh Tôn Thờ. Đó là Bổn Phận trách nhiệm con cháu người Dân Nước Văn Lang.

 

3-   Các Tôn Giáo. Đạo Giáo. Thần Giáo. Giáo Phái. Đảng Phái. Có quyền thuyết giáo làm cho người giác ngộ tự nguyện theo mình.

 

Với sự Tự Nguyện Tự Giác chấp thuận  đi theo. Đây là Đạo Luật Công Bằng, Bình Đẳng trong Đạo Luật Theo hoặc không Theo của Hiến pháp Luật Pháp nhà nước Văn Lang.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 58: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN NGÔN LUẬN

 

1-   Quyền Ngôn Luận: Là Quyền Căn Bản luôn hiện hữu khắp sự sống con người Quyền rất rộng. Đi Đôi Với Quyền Tự Do. Trở Thành Quyền Tự Do Ngôn Luận.

 

2-   Bách Việt Văn Lang chú trọng về Văn Hóa nên lấy tên Nước VĂN LANG. Bách Việt Văn Lang có Câu TIÊN HỌC LUẬT chính là học Lễ. Hậu hoạc VĂN chính là Văn Pháp giáo dục con người hiểu rõ về Quyền cơ bản Ngôn Luận.

 

3-   Có Quyền Tự Do Đàm Luận, tranh Luận. Biện Luận. Phản Biện. Tố Giác. Tố Cáo. Tự do sáng tác. Thơ Ca, Văn Học, Ca Hát. Truyền Dạy.

 

4-   Nghiêm cấm mọi hành vi Ngôn Luận xâm phạm đối với người khác. Khi Họ chưa phải là người Mất Quyền Phạm Tội.  Đã nói đến Quyền thời phải đi đôi với Pháp.

Đã nói đến Pháp thời phải đi đôi với Luật. Ngôn Luận không theo khuôn phép của Luật. Thời Không còn là Quyền Ngôn Luận nữa. Mà là Ác khẩu có tội. Những hành vi Nói Láo. Nói Thêu Dệt. Nói Dâm Thọc. Nói Ác Khẩu. Chuyên làm hại người, làm hại cuộc sống. Gây hậu quả nghiên trọng. Thời nhất định tri cứu Hành Sự.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 59: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN CÔNG BẰNG, BÌNH ĐẲNG

 

Quyền Công Bằng Bình Đẳng: Là Quyền Được mở rộng liên thông cả hai Quyền. Quyền Công Bằng, Quyền Bình Đẳng. Được quy định ở Điều Công Bằng và Điều Bình Đẳng của Hiến Pháp.

 

Quyền Công bằng Bình Đẳng trong Hiến Pháp. Mỗi một người Dân Văn Lang sanh ra. Đều có Quyền Bình Đẳng. Lớn lên Trong sự Công Bằng Xã Hội. Dù là Nam hay Nữ, Già hay Trẻ. Người Tàn Tật hay người Khỏe Mạnh. Giàu hay nghèo. Trí Thức hay Dân Thường. Tất cả đều Bình Đẳng, Công Bằng trước Hiến Pháp và Pháp Luật. Không ai hơn ai về Quyền lợi có trong Hiến Pháp, Luật Pháp. Có Tài, có Đức thời được Xã Hội trọng dụng. Có Công Xã Hội thời được khen thưởng. Ai cũng như ai.

 

Vi phạm Quyền Công Bằng Bình Đẳng, coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 60: HIẾN PHÁP

 

ĐẠO LUẬT TRẬT TỰ

 

1-   Đạo Luật Trật Tự đi vào đời sống. Trở thành Quyền Đạo Luật Trật Tự.

 

2-   Ở Gia Đình thời phân định ngôi thứ. Ông Bà. Cha Mẹ. Chồng Vợ, Cha Con. Anh Em. Theo trật tự an bày tự nhiên thiên định vũ trụ.

 

3-   Còn ở Xã Hội thời Phân Định thành phần. Giai Cấp Xã Hội Vương, Quan, Dân, Thầy, Trò, Chủ, Tớ. Đạo Luật Trật Tự xã hội vô cùng Quan Trọng. Căn Cội Trật Tự sanh ra Lễ. Có Lễ thời có Trật Tự.

 

4-   Bách Việt Văn Lang. Tiên Học Lễ, Hậu học Văn Là mấu chốt cơ bản Nền Văn Minh Văn Lang. Đạo Luật Trật Tự. Không chỉ ở Nhà Nước. Xã Hội, Gia Đình, Dòng Tộc. Mà còn ngay chính bản thân. Sự Tôn Ti Trật Tự. Kính Thầy, Yêu Trò. Kính Quan, Trọng Dân. Kính Già, yêu Trẻ. Thể hiện Nhân Cách, Tư Cách. Phẩm Hạnh. Đạo Đức con người.

 

5-   Tôn Vinh người Có Công.

 

6-   Lên Án người gian Ác. Coi như gốp phần trật tự Xã Hội. Mỗi Một con người mất đi Quyền. Kém về Trí. Hành xử  thiếu Văn Hóa, Thời không gọi là con người nữa. Tôn Ti Trật Tự, Gia Đình. Xã Hội Tổ Quốc là Đạo Luật Bất di Bất Dịch không thay đổi. Không ai có Quyền Thay Đổi. Vì đó là Luật Định tự nhiên Dạo Luật Vũ Trụ. Định Luật Trật Tự cuộc sống. Hể sanh ra thời an vị theo Định Luật Tự Nhiên trước sau, lớn nhỏ. Khi thành Công Dân An vị  giai cấp Xã Hội. An vị số phận Phước Họa mỗi người.

 

7-   Đạo Luật Trật Tự: Là Tinh Hoa Sống còn ổn định Trật Tự. Mất Đạo Luật Trật Tự thời Quyền Cơ Bản Con Người khó mà đứng vững.

 

Nhà Nước Văn Lang ngoài Hiến Pháp, Luật Pháp. Còn có Tinh Hoa Đạo Luật của nền Quốc Đạo. Đạo Luật Cơ Bản Tinh Hoa về Đạo Luật Đạo Đức con người. Sống đúng Thiên Ý và làm theo Thiên Ý.

 

Vi Phạm Đạo Luật Trật Tự. Thời coi như vi phạm Quốc Pháp. Vô Tình. Cố Ý. Chủ Động. Sai Khiến. Chủ Mưu. Lệ Thuộc. Bắt Buộc. Cưỡng Bức. Chiếu theo Điều Khoản Luật Pháp Hiện Hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 61: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN THI ĐUA, TRANH ĐUA

 

1-   Quyền Thi Đua, Tranh Đua không những là Quyền cơ bản con người. Mà còn là Quyền Năng Động tiến hóa sự sống, tiến hóa con người. Quyền Bất Khả Xâm Phạm.

 

2-   Bách Việt Văn Lang: Là Bách Việt Nặng Động. Trên mọi phương diện lao động tiến hóa. Tiến Hóa Tinh Thần  lẫn Vật Chất. Khoa Học, Kĩ Thuật và Sáng Tạo.

 

3-   Nhà Nước Văn Lang: Là Nhà Nước Trọng Tài, nhà nước phát huy năng động cạnh tranh Công Bằng Bình Đẳng. Nhà Nước Văn Lang Nắm Quyền Hiến Pháp, Luật Pháp. Cán Cân Công Lý, trong mọi thành phần tranh đua, thi đua, cạnh tranh Công Bằng, Bình Đẳng Văn Minh.

 

4-   Có Quyền Thi Cử Tranh Tài.

 

5-   Có Quyền Cạnh Tranh Làm Giàu Hợp Pháp.

 

6-   Có Quyền Đa Phương Hóa, Đa Dạng ngành Nghề Cạnh Tranh Công Bằng, Bình Đẳng Theo Hiến Pháp, Luật Pháp. Không Phân biệt Nam Nữ, Già, Trẻ. Dòng Quan hay Dòng Dân. Cạnh Tranh để rồi phát triển. Tiến Tới Dân Giàu Nước Mạnh Là sự cạnh tranh được Nhà Nước Văn Lang khuyến khích. Trao giải thưởng thành tích xuất sắc.

 

7-   Nghiêm Cấm mọi hành vi cạnh tranh mất Công Bằng Bình Đẳng. Cạnh tranh Độc Quyền. Độc Tài, Độc Trị. Mà phải cạnh tranh Công Bằng Bình Đẳng Theo Hiến Pháp Luật Pháp cho phép.

 

Vị Phạm Luật Cạnh Tranh. Thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Tùy theo tình tiết Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 62: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN  ĐÓNG GÓP Ý KIẾN XÂY DỰNG

 

1-   Quyền Đóng Góp Ý Kiến không những là Quyền cơ bản con người. Mà còn là Quyền xây dựng cuộc sống. Đi đến Dân Giàu Nước Mạnh. Chân Thiện Mĩ Văn Minh.

 

2-   Bách Việt Văn Lang: Là Bách Việt Hợp Chủng Tộc. Đa Nguyên, Nhân Quyền Dân Chủ. Mỗi người Dân Văn Lang có Quyền làm Chủ Tư Duy của chính mình. Có Quyền đóng gốp xây dựng Luật Pháp. Làm trong sạch Luật Pháp. Cũng như Bộ Máy Chính Quyền Nhà Nước. Vì Nhà Nước Văn Lang. Là Nhà Nước Của Dân. Do Dân. Vì Dân.

 

3-   Quyền Đóng Gốp Ý Kiến Xây Dựng Là Quyền cơ bản mỗi Công Dân Văn Lang. Được coi như là Quyền cao cả vì Cống Hiến trí huệ cho nền Văn Minh Luật Pháp Hiến Pháp nước nhà. Làm sáng tỏ uy thế đất nước Văn Lang.

 

Quyền Đóng Gốp Ý Kiến Xây Dựng. Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Tùy theo tình tiết Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 63: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN QUAN HỆ

 

Quyền Quan Hệ: Là Quyền cơ bản con người, Bách Việt Văn Lang nói chung. Mỗi người dân Văn Lang nói riêng. Quan Hệ Bạn Bè. Quan Hệ Gia Đình. Quan Hệ Xã Hội. Quan Hệ với các nước, mở rộng quan hệ sự sống là điều tự nhiên trong cuộc sống. Hàng vạn nghìn năm không gì thay đổi. Quyền Quan Hệ là Quyền Cơ Bản Con Người. Quyền bất khả xâm phạm.

 

1-   Mọi người dân Văn Lang có quyền Quan Hệ, Liên Hệ. Rộng hơn nữa Tự Do Quan Hệ, Liên Hệ.

 

2-   Quan Hệ Bất Chính, Liên Hệ không theo Hiến Pháp, sai phạm Luật Pháp. Thời coi như mất Quyền Quan Hệ. Liên Hệ. Đã mất Quyền thời coi như phạm pháp. Làm hại cuộc sống, hại người, hại nước, hại dân. Xâm phạm Quyền Quan Hệ. Thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những sai phạm theo tình tiết Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 64: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN CÔNG KHAI

 

1-   Quyền Công Khai không những là Quyền cơ bản con người. Mà còn là Quyền Minh Bạch Hóa Công Khai, ai cũng có thể nhìn thấy và hiểu rõ.

 

2-   Bách Việt Văn Lang: Là Bách Việt sống theo Hiến Pháp, Luật Pháp. Tuân Thủ Hiến Pháp Luật Pháp. Tất cả mọi hoạt động đều phải Minh Bạch rõ ràng. Sự nghiệp tạo dựng Minh Bạch.

 

3-   Quyền Công Khai, đi đôi với  Quyền Tự Khai. Tất cả mọi hoạt động rõ ràng. Sự nghiệp tạo dựng minh bạch. Để cơ Quan Công Quyền Hiểu Rõ, Biết Rõ, Nắm Rõ. Bảo Hộ.

 

4-   Cũng như những Chính Sách Nhà Nước liên quan đến Dân phải được Minh Bạch Công Khai rõ ràng.

 

Quyền Công Khai: Là Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những sai phạm theo tình tiết Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 65: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN KIẾN NGHỊ

 

Quyền Kiến Nghị: Hay còn gọi là Quyền Đề Nghị. Hay Phản Hồi Ý Kiến. Quyền Kiến Nghị là Quyền cơ bản Bách Việt Văn Lang. Cũng như mỗi người dân Văn Lang. Quyền Kiến Nghị, Đề Nghị. Phản Hồi Ý Kiến. Quyền nói lên nguyện vọng của mỗi người dân. Cũng như Phản ảnh sự Đúng, Sai của ngành Công Quyền xét xử.

 

1-   Có Quyền Kiến Nghị, Đề Nghị lên các cấp thẩm quyền những vấn đề bức xúc của Dân.

 

2-   Có Quyền Phê Phán. Phản ảnh việc làm Sai, Trái  các Cơ Quan Công Quyền.

 

3-   Có Quyền Kiến Nghị, Đề Nghị sửa đổi một số điều luật không phù hợp với tình hình.

 

Quyền Kiến Nghị. Đề Nghị, đóng góp ý kiến Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những sai phạm theo tình tiết Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 66: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN CHUYỂN ĐỔI

 

Quyền Chuyển Đổi không những  là Quyền cơ bản con người, cơ bản cuộc sống. Bách Việt Văn Lang nói chung, người dân Văn Lang nói riêng. Chuyển đổi Cơ Nghiệp. Nghề nghiệp. Cũng như Tên. Họ. Hướng đi. Địa Cuộc. Ngày giờ, tùy theo nhu cầu Tự Chủ. Quyền chuyển đổi của mỗi cá nhân, tập thể. Là Quyền hợp pháp trong Nền Văn  Hiến Văn Lang.

 

Như từ Niên Đại Kinh Đương Vương, Chuyển sang Niên Đại Hùng Vương. Nước Xích Quỷ chuyển thành Nước Văn Lang. Từ Thể Chế Độc Tài Độc Trị Phong Kiến Vua Chúa, Chuyển sang Thể Chế Đa Nguyên Nhân Quyền Dân Chủ.  vâng và …

 

Quyền Chuyển Đổi: Là Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 67: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN THÀNH ĐẠT

 

1-   Quyền Thành Đạt không những là Quyền cơ bản con người, Cũng là Quyền cơ bản Thành Đạt của mỗi người Dân Tộc, của mỗi cá nhân con người.

 

2-   Sự Nỗi Danh. Thành Danh. Như các Danh Nhân thời dựng nước Văn Lang. Như Cao Tông, Cao Tằng, Cao Tổ. Cũng như các Danh Nhân thời giữ Nước Văn Lang. Thời sau Văn Lang cho đến bay giờ  vâng và …

 

3-   Quyền Thành Đạt Là Quyền Thành Danh, đem tài năng Khoa Học, tài  đức cống hiến cho đời. Cũng như có công vì dân vì nước, được xã hội công nhận, nhân loại tôn vinh. Quyền Thành Đạt là Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm Tôn Danh, Uy Danh. Thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

4-   Những kẻ nổi Ác Danh. Không Được gọi là Quyền nổi danh, mà gọi là Mất Quyền nổi danh vì trọng tội, những hành vi đi ngược lại  Thiên Ý của Trời. Cũng chính là đi ngược lại Tòa Án Lương Tâm mỗi con người. Những người đã bị Tòa Án Lương Tâm Thiên Hạ lên án nguyền rủa thời coi Mất Quyền. Khó mà thoát khỏi Địa Phủ. Linh hồn khốn khổ mãi không có ngày ra. Ác Danh để lại muôn đời.

 

Nghiêm cấm xâm phạm Uy Danh, Tôn Danh, hể vi phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 68: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN KHIẾU NẠI

 

1-   Quyền Khiếu Nại: Là Quyền cơ bản con người. Quyền cơ bản Cá Nhân. Tập Thể.

 

2-   Khiếu Nại những thiệt hại về Quyền Con Người. Thiệt hại về tài sản kinh tế. Danh Dự, Cá Nhân, Tập Thể. Nhất là thiệt hại Cạnh, Tranh mất Công Bằng, Bình Đẳng.

 

Quyền Khiếu Nại: Luôn đi song đôi với Quyền Tố Cáo.

 

3-   Quyền Tố Cáo: Là Quyền cơ bản con người. Quyền cơ bản Cá Nhân, Tập Thể. Quyền Tố Cáo. Những hành vi Phạm Pháp. Phạm Luật. Làm thiệt hại về Quyền con người. cũng như Thiệt Hại. Về tài sản. Nghề Nghiệp. Kinh Tế.

 

4-   Quyền Khiếu Nại, Tố Cáo là hai Quyền cơ bản luôn đi đôi với nhau. Vừa hổ trợ, vừa tương tác cho nhau. Khi bị thiệt hại. Bách Việt Văn Lang coi Quyền Khiếu Nại Tố Cáo là Quyền trả lại sự Công Bằng Đẳng cho người dân, cho tập thể khi bị thiệt hại, hay bị xâm phạm. Nhất là Oan Sai.

 

5-   Có Quyền khiếu Nại, Tố Cao khi bị xâm phạm.

 

6-   Có Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại.

 

7-   Nơi Tiếp Nhận Khiếu Nại Tố Cáo, dù ở cơ Quan Công Quyền nào. Cũng phải xem xét thận trọng. Những tình tiết trong sai phạm. Cũng như sự Phán Xét nghiêm Minh, kết luận Minh Bạch đúng Hiến Pháp Luật Pháp.

 

Nghiêm Cấm: Mọi hành vi trả thù người Khiếu Nại Tố Cáo. Dù bằng hình thức nào. Cũng coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 69: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN KHÁNG CÁO

 

Quyền Kháng Cáo: Là quyền Chống Án. Không chấp nhận Bản Án đã xử vì có nhiều tình tiết kết Án vu khống không đúng sự thật. Yêu cầu xét xử lại.

 

Quốc Tổ Vua Hùng, cho Quyền Kháng Án là Quyền cơ bản không thể thiếu trong đời sống con người, khi bị xét xử hàm oan. Kết tội Oan Sai không đúng sự thật cần phải Kháng Án làm rõ vấn đề. Minh Bạch đúng Hiến Pháp, Luật Pháp. Đúng người, đúng tội.

 

1-   Người Bị Ép Buộc Tội. Không Đủ Chứng Cứ Có Tội. Thời Được Coi Là Không Có Tội.

 

2-   Người Bị Buộc Tội. Phải Chứng Minh là Mình Vô Tội. Trong thời hạn sớm nhất.

 

3-   Nhờ Người Bào Chữa. Hoặc Tự Bào Chữa.

 

Quyền Kháng Cáo: Là Quyền bất khả xâm phạm. Nếu đó là Kháng Cáo đúng Pháp Luật. Còn Kháng Cáo sai sự thật. Thời không còn Quyền Kháng Cáo nữa. Mà bảo thủ cho sự sai trái của mình. Tội càng thêm tội.

 

Những hành vi trù dập Quyền Kháng Cáo là vi phạm Pháp Luật.

 

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 70: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN PHÁN XÉT

 

1-   Quyền Phán xét. Không Chỉ ở các Cơ Quan Công Quyền. Mà còn ở ngay trong Tòa Án Lương Tâm mỗi con người. Quốc Tổ Vua Hùng dạy rằng. Mỗi người dân Văn Lang, có Quyền Phán Xét. Sự Đúng Sai. Thiên Ác. Có Tội, Vô Tội. Dù đó là ai.

 

2-   Quyền  Phán Xét là Quyền rất rộng. Không chỉ có Công Quyền Nhà Nước mới có Quyền Phán Xét. Mà ngay cả mỗi Công Dân đều có Quyền Phán Xét. Điều Tra, Có Quyền Lên Án. Có Quyền Khởi Tố. Đó là những Quyền cơ bản con người. Quyền Phán xét theo Quyền mỗi Công Dân. Quyền theo Tòa Án Lương Tâm con người đã Phán Xét  thời khó mà sai được. Đã bị lên án là Ác Danh thời muôn đời. Trăm năm bia đá vẩn mòn. Nghìn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ.

 

3-   Không Ai có Quyền xâm phạm Quyền Phán Xét. Thiện thời ca ngợi Tôn Vinh. Ác thời lên Án phỉ nhổ. Hại Dân Phản Quốc thời nhất định. Phải lên Án mà còn phải Diệt Trừ. Loại bỏ mần họa gieo rét cho Quê Hương Đất Nước. Gieo rét mần Họa cho Dân Tộc.

 

Nếu vi phạm ba điều sau đây. Thời phải bồi thường thiệt hại cho đương sự. Bồi thường Danh Dự. Cũng như Tinh Thần lẫn Vật Chất.

 

-   Nghiêm Cấm mọi hành vi. Bắt người trái phép. Giam Giữ trái phép. Khi chưa đủ chứng lý.

 

-   Nghiêm cấm mọi hành vi xét xử  khi chưa đủ chứng lý minh chứng tội trạng.

 

-   Nghiêm cấm thi Hành Án với những Bản Án chưa đủ chứng Lý hợp pháp. Khi người có tội chưa nhận tội.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 71: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN TƯ RIÊNG CÁ NHÂN

 

1-   Quyền Tư Riêng, Hay tài sản cá nhân. Như nhà ở, vườn ở thuộc về cá nhân, tư liệu sanh hoạt vật dụng cá nhân. Tư liệu sản xất phần hùn gốp vốn, cũng như của cải để dành. Quyền Tư Riêng cũng là Quyền cơ bản con người.

 

2-   Bách Việt Văn Lang coi Quyền Tư Riêng là Quyền không thể thiếu trong đời sống con người. Như một Định luật Tự Nhiên. Trong Quyền Sở Hữu Tư Nhân, Có cả Quyền Tự Riêng Cá Nhân. Như cây vươn lên cành lá sum sê Quy Luật tất yếu của cuộc sống.

 

Quyền Tư Riêng là Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 72: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN SÁNG TÁC, SÁNG TẠO

 

1-   Quyền Sáng Tác, Sáng Tạo lên những phẩm vật có giá trị về vật thể, cũng Như Văn Chương, Ca, Nhạc, Nghệ Thuật, Hội Họa, Điêu Khắc vâng. v.. Quyền Cơ Bản mỗi con người.

 

2-   Nhà Nước Văn Lang luôn khuyến khích. Tạo mọi điều kiện cho những người có năng khiếu về Sáng Tác Sáng Tạo ra nhiều Tác Phẩm. Nhiều công thức Khoa Học có giá trị. Làm cho đời sống càng thêm phong phú. Nhờ có sáng tạo phương thức mới nân cao hiệu quả, áp dụng vào chăn nuôi, trồng trọt, y dược, dụng cụ sản xuất, phụ vụ Công, Nông, Ngư, Nghiệp luôn tiến hóa đạt đến đỉnh cao. Quyền Sáng Tác, Sáng Tạo được coi như là Quyền năng khiếu. Hàng năm Nhà Nước Văn Lang, có nhiều gải thưởng, khen thưởng đối với người có công Sáng Tác Nghiêng Cứu Sáng Tạo.

 

3-   Có Quyền nhượng Quyền Sáng Tác, Sáng Tạo của mình cho người khác.

 

4-   Có Quyền trao đổi sự Sáng Tác, Sáng Tạo cho cả đôi bên. Quyền Sáng Tác, Sáng Tạo là Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

5-   Nghiêm cấm mọi hình thức Tước Đoạt Quyền Sáng Tác, Sáng Tạo. Từ nghiêng cứu người khác trở thành Sáng Tạo của Mình.

 

6-   Nghiêm Cấm. Bắc các nhà Sáng Tác, Sáng Tạo làm sở Hữu Tư Riêng cho mình. Khi người đó phản đối không chấp thuận.

 

7-   Nghiêm cấm những hành vi ngăn cản. Hoặc hù dọa làm trở ngại cho việc nghiêng cứu, Sáng Tạo Thời coi như vi phạm Pháp Luật.  Chiếu theo điều khoản. Luật Pháp Hiện Hành xét xử.

 

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 73: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN KHAI SÁNG

 

1-   Quyền Khai Sáng: Là Quyền Khai Ngộ làm cho con người mở mang kiến thức. Nhất là hiểu rõ về Truyền Thống Anh Linh Ông Cha. Quyền khai Sáng Chân Lý chính Nghĩa. Quyền Khai Sáng Văn Hóa Cội Nguồn.

 

2-   Quốc Tổ Vua Hùng luôn chú trọng về Quyền Khai Sáng Nầy, khai sáng về vật chất Khoa Học, khai sáng về Đạo Đức Tinh Thần. Ở vào thời Quốc Tổ dựng nước không có giấy, chữ viết thô sơ. Nên không thể kết thành sử liệu Kinh Luân Hoa Học Khai Sáng được. Chỉ truyền qua khẩu tự ngôn từ là chính. Tam Sao Thất Bổn là điều hiển nhiên. Vì thế những căn bản về Quyền Khai Sáng đã bị thất truyền. Nhất là thất truyền về Văn Hóa Cội Nguồn Tối Cao. Nền Quốc Đạo dần dần biến mất. Dân tộc Văn Lang rơi vào khốn nguy.

 

Quyền Khai Sáng là Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 74: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN KHAI  ĐẠO, LẬP GIÁO

 

1-   Quyền Khai Cơ Lập  Đạo, Lập Giáo là Quyền Tối Linh trong Trời Đất. Do Huyền cơ Thiên Ý Cha Trời Chỉ Định. Có thể nói hàng vạn ức kiếp tu hành cũng chưa khai ra mối Đạo hiệp với Thiên Ý. Vì Thế Quyền Khai Đạo, Lập Giáo thừa hành Di Chí Của Trời là Quyền Tối Linh Trong Trời Đất. Quốc Tổ Vua Hùng Khai Lập Lên Văn hóa Cội Nguồn Tiên Rồng. Khai Sanh Ra Nước Văn Lang. Khai Lập lên Nhà Nước Văn Lang. Trở Thành Hiến Pháp Nền Quốc Đạo Dân Tộc. Là đều do Thiên Ý Cha Trời tất cả.

 

2-   Nhà Nước Văn Lang không cấm việc Khai Đạo. Nhưng khai ra Mê Tín Dị  Đoan. Cũng như Khai Ra Tà Giáo, Ác Đạo. Thời Nghiêm cấm triệt để. Vì có hại cho nhân loại con người. Cũng như có hại cho cuộc sống con người.  Đưa linh hồn con người  về nơi Địa Phủ.

 

3-   Quyền Khai Đạo, Lập Giáo là Quyền Tối Linh. Nhưng phải Khai Đạo đúng Thiên Luật. Không nghịch lại Thiên Ý. Không làm hại con người. Làm cho con người cuồng tín sa đọa. Nghiêm cấm mọi hình thức xâm phạm về Quyền Khai Đạo, Lập Giáo. Nếu đó là Văn Hóa Cội Nguồn. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 75: HIẾN PHÁP

 

TRUYỀN VĂN HÓA CỘI NGUỒN

 

1-   Phổ rộng Truyền Văn Hóa Cội Nguồn. Là Quyền Thiêng Liêng mà Ông Cha đã trao truyền lại cho chúng ta. Không những có Công với Tổ Tiên, Cha Trời Mẹ Trời, mà còn có Công độ tận nhân loại, cũng như có Công với non sông đất nước.

 

2-   Quyền Thuyết Giáo, Truyền Giáo làm sáng tỏ Văn Hóa Cội Nguồn là Quyền cơ bản Bách Việt Văn Lang. Truyền Giáo Làm Rạng Danh Truyền Thống Cha Ông, làm Rạng Danh con Rồng cháu Tiên Làm Rạng Danh non sông Tổ Quốc nhất là Quốc Tổ, cũng như các anh hùng có Công với non sông Tổ Quốc. Sự Truyền Giáo như thế. Đáng được khen thưởng ca ngợi.

 

3-   Quốc Tổ Dạy: Đất nước mà không có sự Truyền Giáo. Tuyết Giáo, thời đất nước đó khô khan về Văn Hóa, Cũng như khô cằn về Lý Luận về Chính Nghĩa. Trên đất nước Văn Lang không có truyền gì hơn bằng truyền Văn Hóa Cội Nguồn.

 

Truyền Văn Hóa Cội Nguồn. Là Quyền Thiêng Liêng bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 76: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN LỄ HỘI

 

1-   Quyền Lễ Hội là Quyền cơ bản tri ân công đức. Đối với các Tiền Nhân Hiển Hách Dân Tộc. Bách Việt Văn Lang. Hàng năm có rất nhiều Lễ Hội. Làm phong phú cuộc sống Tinh Thần Tâm Linh Văn Lang. Quyền Lễ Hội được coi như là Món Ăn Tinh Thần Dân Tộc. Là gương soi sáng bao tiền nhân, để cho con cháu noi theo. Không có Lễ Hội thời cuộc sống trở nên tẻ nhạt. Cũng như lu mờ về tinh thần bất khuất anh linh đấu tranh vệ quốc  dân tộc.

 

2-   Quốc Tổ Vua Hùng ra Sắc Lệnh Tôn Vinh Lễ Hội. Nhưng nghiêm cấm những lễ hội, giết hại  tàn bạo mang tính cách phản cảm. Làm cho Phong Tục Tập Quán không mấy Văn Minh. Quyền Lễ Hội vì thế thành Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 77: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN KẾT HÔN

 

Thời Quốc Tổ: Nước Văn Lang được coi như là đất nước Văn Minh hơn tất cả nước, nhất là Văn Minh về hôn nhân.

 

1-   Nhà Nước Văn Lang mở rộng Quyền Tự Do Hôn Nhân từ xưa tới nay các Bộ Lạc theo giáo điều Hôn Nhân Thần Giáo. Cũng như Luật Hôn Nhân Phong Kiến Vua Chúa. Luật Hôn Nhân Văn Lang Văn Minh hơn tiến bộ hơn sống theo Quyền Con Người trong đó có Quyền Tự Nguyện. Không Bắt Buộc.

 

2-   Người dân Văn Lang: Có Quyền Kết Hôn. Có Quyền Ly Hôn. Theo nguyên tắc Tự Nguyện, văn minh tiến bộ.

 

3-   Chỉ được một Vợ một Chồng. Nếu có Vợ  Lẽ thời phải được Vợ Lớn chấp thuận.

 

4-   Chồng, Vợ. Bình Đẳng trong Hiến Pháp Luật Pháp về Quyền Xã Hội. Nhưng phải tôn ti về Đạo Luật Vợ Chồng. Vợ ra Vợ, Chồng ra Chồng. Theo Đạo Âm, Dương Đạo Luật trời đất. (xem Kinh Nhân Luân Hiếu Nghĩa sẽ rõ).

 

5-   Tôn Trọng Lẫn Nhau. Hòa Thuận Yêu Thương. Âm, Dương Tương Hợp. Vạn Vật Hóa Sanh. Nam Nữ trao trinh sanh con cháu lưu truyền . Đạo Vợ Chồng là Đạo Âm – Dương Tương Hiện Hòa Thuận. Không Phải Vợ cũng như Chồng. Mà Là Đạo vợ chồng Hiệp Hòa khác với Bình Đẳng. Chỉ Bình Đẳng Công Bằng  Trong Hiến Pháp Luật Pháp Luật  chung của xã hội.

 

6-   Bình Đẳng về Quyền Xã Hội. Bình Đẳng về Quyền Công Dân. Vợ có thể làm lớn. Vương, Quan về Quyền Xã Hội. Và Chồng cũng vậy. Trong Đạo Luật Gia Đình có Gia Quy, được Hiến Pháp Luật Pháp công nhận. Trong Đạo Luật xã hội có Quốc Pháp. Dương Có Dương Đạo. Âm Có Âm Đạo. Không ai có thể làm gì hơn được trước Định Luật Thiên Công Tạo Hóa. Thuận Thiên Thời còn, nghịch Thiên Thời tan vỡ.

 

A- Có Quyền Kết Hôn. Có Quyền Ly Hôn, theo nguyên tắc Tự Nguyện.

B- Có Quyền cưới Vợ Lẽ. Nhưng phải được Vợ Lớn đồng Ý.

C-  Căn bản chỉ được một Vợ một Chồng.

D-  Quyền Công Bằng  Bình Đẳng ở Xã Hội, khác với Quyền Hòa Hợp  trong Đạo Luật Vợ  Chồng.

Đ-  Đạo Vợ Chồng là Đạo Âm - Dương Hòa Hợp, trên Thuận dưới Hòa, không phải là sự canh tranh giống như xã hội. Có tài có đức là hơn. Mà phải sống theo Đạo Luật Chồng Vợ, Vợ ra Vợ chồng ra Chồng. Gia Đình. Gia có Gia Quy, Quốc có Quốc Pháp.

 

Nhà Nước Văn Lang luôn công nhận Gia Đình, Dòng Họ là nền tản Quốc Gia. Luật Hôn nhân luôn được coi trọng.

 

Quyền Kết Hôn. Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 78: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN LY HÔN

 

1-   Từ khi Quốc Tổ Dựng Nước Văn Lang, thời Quyền Ly Hôn cũng  khác lạ so với tập quán cũ. Khác xa sự Ly Hôn Phong Kiến Vua Chúa. Vào thời Phong Kiến Vua Chúa. Người Chồng có Quyền đuổi người Vợ ra khỏi nhà. Mà không bị một thế lực nào ngăn cản. Đây là sự thiệt hại lớn về Quyền phụ nữ. Nên Quốc Tổ Vua Hùng mới ban hành Luật Hôn Nhân. Luật Ly Hôn công Bằng Văn Minh hơn.

 

2-   Quyền Lợi về Người Mẹ luôn được Tôn Vinh. Cả Trong Gia Đình, lẫn ngoài Xã Hội. Khi bị chồng ngược đãi Ly Hôn, về phần ưu tiên Quyền Con Người. Thời người Phụ Nữ được Quyền yêu cầu, những Quyền lợi chính đáng của mình. Nếu sự yêu cầu, hợp Tình, hợp Lý. Thời coi như Hợp Pháp. Được Pháp Luật thừa nhận, bảo hộ.

 

Ngược lại người Vợ tự Ly Hôn Chồng. Thời coi như Mất Trắng, Kể cả con cái. Chỉ trong trường hợp bị Chồng ngược đãi quá mức. Đành phải Ly Hôn, có đủ chứng cứ ngược đãi, người làm chứng ngược đãi. Đủ thành phần làm chứng. Hàng Xốm. Người thân bên đàng trai. Quan sở tại Địa Phương. Khi đủ chứng Lý. Thời Người Vợ, Có Quyền đòi hỏi về Quyền lợi của mình. Chia hai tài sản. Cũng như con cái một nữa Theo Mẹ. Một nữa theo Cha. Nếu trong trường hợp một người con trai. Thời người Vợ Ly Hôn không có Quyền giành lấy người con trai.

 

Nói Tốm Lại: Quyền Hôn Nhân và Quyền Ly Hôn Theo tự nguyện tự giác. Không ai có Quyền xâm phạm Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Pháp Luật.

 

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 79: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC

 

1-   Nhà Nước Văn Lang, luôn đặc Quyền ưu tiên Sản Phụ và Thai Nhi. Cũng như nuôi dưỡng giáo dục trẻ em.

 

2-   Về Quyền Lợi trẻ em. Cũng như giáo dục trẻ em, được đưa lên hàng đầu.

 

3-   Mỗi một em bé sanh ra. Thời được giảm thế đóng thế thu nhập gia đình. Nếu sanh từ năm con trở lên thời giảm đi phân nữa đóng thuế. Sanh từ mười con trở lên thời miễn thuế không đóng thuế nữa. Trừ trường hợp Địa Chủ. Phú Nông. Các cơ sở ngành, nghề, lớn, Thu nhập cao, Thời phải chịu đóng thuế theo thu nhập. Nhà Nước Văn Lang mở ra Trường Làng. Trường Xã. Trường Huyện, Trường Châu. Trường Bộ. Tạo điều kiện cho con em học tập. Các thành Xã Hội tạo điều kiện giúp đở. Nhất là Giáo Dục về Truyền Thống. Các vấn đề cơ bản về Đạo Đức làm người, giải trí. Phát Triển thể lực chống bệnh tật. Cũng như phát triển Ý Thức, Nhận Thức về Quyền Công Dân. Và bổn phận nghĩa vụ Công Dân. (biết rằng thời ấy chưa có kinh sách chỉ  giáo dục bằng lời dạy mà thôi).

 

4-   Nghiêm Cấm Sự Giáo Dục bằng bạo lực. Cũng Như sự ngược đãi. Phân biệt đối xữ trẻ em.

 

5-   Nghiêm cấm Cưỡng Bức lao động Sản Phụ, Cưỡng Bức lao động trẻ em. Hành Hạ trẻ em.

 

6-   Nghiêm cấm giảng dạy Văn Hóa bất chính. Đồi Trị phi Đạo Đức, mất Nhân Tính. Văn Hóa độc hại, Tà giáo Ác Đạo cho trẻ em.

 

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 80: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN NHÂN ĐẠO

 

Kể từ khi Nhà Nước Văn Lang ra đời. Việc đầu tiên Nhà Nước Văn Lang ban hành sắc lệnh, theo sự chỉ Đạo Quốc Tổ.

 

1-   Là ban hành Sắc Lệnh về Quyền Sanh Đẻ. Nuôi Dạy Trẻ Con. Những Chính Sách phúc lợi có trong Hiến Pháp. Luật Pháp Văn Lang.

 

2-   Ban hành Sắc Lệnh về Chế Độ hưởng lợi người Cao Tuổi. Trích một phần trăm thuế từ các cơ sở Địa Phương, phụng dưỡng giúp đở người già.

 

3-   Những người Cao Tuổi được Quyền đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công. Khi có bệnh, cũng như cấp phát thuốc miễn phí.

 

4-   Khi qua đời được trợ giúp an táng, với lòng hảo tâm các cơ sở từ thiện. Cũng như sự trợ giúp Địa Phương.

 

Quyền Nhân Đạo là Quyền Từ Thiện, đặc ân của chính sách đối với Công Dân Văn Lang từ khi ra đời đến khi qua đời. Qua bốn cửa ải khổ, Sanh, Lão, Bệnh, Tử. Nhà nước Văn Lang khuyến khích dân Văn Lang luôn mở tấm lòng Từ Thiện Nhân Đạo. Những người làm từ Thiện luôn được vinh danh trong cuộc sống. Tôn vinh tấm lòng vàng.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 81: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN CHỮA BỆNH

 

Quyền Chữa Bệnh: Đực coi như là Quyền Lương Y Từ Mẫu. Quyền được Tôn Vinh hàng năm, với những tài trợ. Từ Ngân sách Nhà Nước.

 

Nói đến Quyền Chữa Bệnh. Thời phải đi đôi với Luật Được Chữa Bệnh. Luật Được Chữa bệnh là Luật có sự thừa kế từ các bậc Thầy trước, hay được sự Công Nhận cấp phép của Công Quyền. Dù là Chữa Bệnh bằng cách nào. Chữa Bệnh bằng thuốc. Xoa Bốp, Bấm Huyệt, Lể, Giác, Thiền, Vô Ga. Tập Dưỡng Sinh. Pháp Thuật. Thần Lực. Đã Minh Chứng thành công Kết Quả. Được nhiều người Công Nhận, Thừa Nhận.

 

Sự lừa đảo Chữa Bệnh không được gọi là Quyền Chữa Bệnh. Đã không có Quyền được Chữa Bệnh, nếu xảy ra điều gì. Thời người không có Quyền được Chữa Bệnh, Phải bồi thường thiệt hại. Nếu xảy ra chết người thời phải tri cứu hành sự. Cũng như bồi thường Nhân Mạng, theo như Luật Pháp Văn Lang.

 

Quyền Chữa Bệnh đúng Hiến Pháp Luật Pháp. Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 82: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN LỢI VÀ NGHĨA VỤ

 

Quyền Lợi của mỗi người dân là Nhà Nước Văn Lang ban hành về Quyền con người. Bảo vệ Quyền con người. cũng như Sanh Mạng tài sản con người, sống trong sự bình yên, thái bình an lạc. Thời mỗi người dân Văn Lang phải có Bổn Phận Nghĩa Vụ. Bảo vệ Tổ Quốc. Cũng như đóng góp Xây Dựng Quê Hương Đất Nước. Ngoài đóng thuế thu nhập phức lợi cá nhân.  Còn phải có Bổn Phận , đóng gốp Trí Tuệ. Sức Lực. Của Cải Vật Chất. Khi Tổ Quốc Đất Nước Cần.

 

Nhất là nền Quốc Đạo nuôi dưỡng Tinh Thần Dân Tộc, Quyền Lợi Đạo Đức từ nền Quốc đem đến cho Dân là rất lớn, trên khắp cả mọi mặt sự sống. Sống an vui, sống hạnh phúc. Thời phải có nghĩa vụ. Đóng Gốp, Cúng Dường Tiền Tài Vật Lực. Trí Tuệ Công Lao. Cũng Cố Xây Dựng Nền Quốc Đạo. Tạo Phước Phần thêm cho chính mình. Dòng họ mình, con cái mình. Sống An Vui Chết về Trời. An Lạc Tâm Hồn Vĩnh Cửu.

 

Quyền Lợi và Nghĩa Vụ. Luôn đi đôi với nhau. Ví như con người Ăn để sống. Sống thời phải Làm mới có Ăn. Một Đất Nước Tồn Tại. Quyền Lợi và Nghĩa Vụ luôn song hành đi đôi với nhau. Không thể làm khác đi được.

 

Nhà Nước Văn Lang coi Quyền Lợi và Nghĩa Vụ là Quyền thời bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 83: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN KHAI DỰNG, TẠO LẬP, KHỞI NGHIỆP

 

1-   Quyền Khai Dựng, Tạo Lập, Khởi Ngiệp. Quyền cơ bản con người. Dù cho cá nhân tập thể thời Quyền khai dựng, tạo lập, khởi nghiệp cũng như nhau. Quốc Tổ Vua Hùng Truyền Dạy. Nầy các Quan khi kết Luật, phải thật chú Ý đến quyền căn bản nầy.

 

2-   Bách Việt Văn Lang Chúng Ta. Cùng nhau Khai Dựng Tạo Lập, Khởi nghiệp lên nước Văn Lang hùng mạnh rộng lớn, trong khởi nghiệp tạo dựng có cả Quyền lợi Riêng Tư. Gắng liền Quyền Lợi Chung của đất nước.

 

3-   Để được Công Bằng Bình Đẳng. Về Quyền cơ bản mỗi người dân Văn Lang, trong Quyền lợi riêng gắng liền với Quyền lợi Chung xã hội. Có Công Khai Dựng Tạo Lập Khởi Nghiệp lên sự nghiệp Văn Lang. Cùng nhau chung hưởng thái bình an lạc.

 

Quyền Khai Dựng, Tạo Lập, Khởi Nghiệp là  Quyền cao cả, Quyền luôn được vinh danh. Quyền Bất Khả Xâm Phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 84: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN THÀNH LẬP

 

1-   Quốc Tổ Vua Hùng Truyền Dạy. Nầy các Quan Lập Pháp. Quyền Thành Lập là Quyền vô cùng quan trọng không chỉ có trong Nhà Nước Văn Lang. Thành Lập các cơ Quan Công Quyền Nhà Nước. Thành Lập Thượng Viên Quốc Đạo. Thành Lập Hạ viện Quốc Hội. Có cả trong mỗi người dân Văn Lang. Quyền Cơ Bản của mỗi con người.

 

2-   Mỗi người dân Văn Lang có Quyền thành lập với khả năng của mình. Ví dụ như thành lập cơ sở chữa Bệnh Tư Nhân. Thành lập trường dạy nghề. Thành lập cơ sở Văn Học Nghệ Thuật. Thành Lập trường Nuôi dạy trẻ ở cấp Châu, Phủ, Quận, Huyện. Và vô số thành lập khác. Thuộc Quyền Sở Hữu Tư Nhân.

 

Quyền Thành Lập. Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 85: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN LẬP HIẾN

 

1-   Quyền Lập Hiến ở thời Khai Dựng Lập Nước: Là Quyền Tối Cao không ai có Quyền tự Ý làm việc nầy. Quyền Lập Hiến trong thời khai dựng lập nước chỉ có một người Duy Nhất. Đứng đầu Nhà Nước Văn Lang. Khai Lập Dựng Lên đất Nước Văn Lang. Cũng như Tạo Lập lên tất cả Công Quyền Nhà Nước Văn Lang. Quyền Tối Cao ban hành mọi Sắc Lệnh Tối Cao Nhà Nước Văn Lang.

 

2-   Quyền Lập Hiến là Quyền Thay Trời. Thế Thiên Hành Đạo. Làm sáng tổ Thiên Ý của Trời. Khuôn Phép Đạo Luật Tạo Hóa. Quốc Tổ là Chí Tôn Thiên Đế đầu thai xuống trần theo Thiên Ý của Trời. Mới đủ Quyền Tối Cao Khai Lập, Tạo Dựng Lên Hiến Pháp Văn Lang. Hiến Pháp Dựng Nước. Giữ Nước. Nền Quốc Đạo Dân Tộc. Tốm Lại không ai có đủ Quyền Lập Hiến ở thời khai dựng nước. Mà chỉ có Quyền triển khai Hiến Pháp. Đến mỗi người dân Văn Lang.

 

3-   Có Quyền Thêm. Hoặc Bớt Điều Luật Hiến Pháp Khi Đời Sống Nân Cao. Hoặc những Điều Luật không còn phù hợp. Nhưng phải được biểu quyết, chung quyết ở cả hai Viện. Thượng Viện Quốc Đạo và Hạ Viện Quốc Hội, với số biểu quyết ba phần tư. ( ¾).

 

Không ai có Quyền tự ý thay đổi Hiến Pháp. Thời coi như vi phạm Quốc Pháp. Đại trọng tội tù chung thân. Hoặc tử hình.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 86: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN LẬP PHÁP

 

1-   Quyền Lập Pháp: Là Quyền Tối Cao Hạ Viện Quốc Hội, Thành Lập các Điều Luật vừa bảo vệ Hiến Pháp vừa đi vào đời sống. Theo Quyền Hiến Pháp. Trở thành Luật Pháp.

 

2-   Một Quyền Hiến Pháp. Khi kết thành Luật Pháp lên đến cả mấy mươi Điều Luật.

 

3-   Một Điều Luật Pháp. Khi đi vào chi tiết của Luật  lên đến mấy mươi Điều Khoản của Luật Hiện Hành.

 

4-   Điều Luật Hiện Hành là Điều Khoản chi tiết đi vào Sự Sống. Tùy Theo Xã Hội Pháp Triển mà điều khoản của Luật rộng lớn. Như không được mất cơ bản Hiến Pháp. Luật Pháp. Quốc Tổ nói Nhà Nước Văn Lang là Nhà Nước Pháp Quyền, không phải là Nhà Nước Độc Tài Độc Trị. Nhà nước về Quyền con người.

 

5-   Vì thế Quyền Lập Pháp. Không phải cá nhân nào làm được. Mà phải lấy biểu Quyết, chung Quyết từ Hạ Viện Quốc Hội. Hạ Viện Quốc Hội là cơ quan duy nhất Tối Cao Nhà Nước Văn Lang. Chỉ độc Quyền Hạ Viện Quốc Hội mới có Quyền Lập Pháp. Quyền Lập Pháp Là Quyền cơ bản của Hạ Viện Quốc Hội. Quyền Lập Pháp, Quyền Ban Hành Luật Pháp.

 

Quyền Lập Pháp là Quyền cao nhất của Nhà Nước Văn Lang chỉ có ở Hạ Viện Quốc Hội. Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 87: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

 

1-   Quốc Tổ Dạy Rằng: Quyền Sở Hữu Trí Tuệ là Quyền Sở Hữu Phát Minh. Viêm Đế Thần Nông Tiên Đế Ông Cha Ta. Đã Phát Minh ra nền Văn Minh Lúa nước. Cao Tằng, Cao Tổ, Cao Tông phát minh ra Công thức Luyện Sắt, Luyện Thép.

 

(Đến Thời An Đương Vương Cao Lỗ Phát Minh Thần Nõ Tên Thép vô cùng lợi hại. Bắn xuyên qua giáp đồng giáp sắt).

 

2-   Quốc Tổ Vua Hùng truyền dạy rằng. Dân tộc nào có nhiều Quyền Sở Hữu Trí Tuệ. Thời Dân Tộc đó khởi sắc Văn Minh. Quyền Phát Minh được coi như là Quyền Tôn Vinh nhất Xã Hội. Với bộ óc thiên phú không ai có thể sánh kịp. Những người như thế còn hơn cả Báu Vật không có Báu Vật nào sánh được. Nhà Nước Văn Lang luôn tạo điều kiện cho sự phát minh. Dù là sự phát minh nào cũng quý hiếm như nhau. Sở Hữu Trí Tuệ là Quyền Sở Hữu Phát Minh. Không một ai có Quyền động đến, hoặc làm khó dễ cho Quyền Phát Minh.

 

3-   Có Quyền Hưởng thụ trên Quyền Phát Minh của mình.

 

Quyền Phát Minh. Quyền Cơ Bản trí tuệ con người. Quyền không ai có Quyền xâm phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 88: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN THỤ HƯỞNG

 

1-   Trong cuộc hợp dự thảo Luật Pháp. Quốc Tổ Vua Hùng truyền dạy rằng: Chúng Ta đã xóa bỏ thể chế Độc Tài Độc Trị. Phong Kiến Vua Chúa. Tiến Lên Thể Chế Xã Hội Đa Nguyên Nhân Quyền Dân Chủ. Công Bằng Bình Đẳng. Được Quyền hưởng thụ những gì nước Văn Lang có, dân tộc Văn Lang làm ra. Sự thụ hưởng tùy theo công sức của chính mình.

 

2-   Làm tùy sức hưởng thụ trên công sức của mình. Không ai có Quyền ngăn cản xâm phạm. Được Quyền Ăn Tiêu Hưởng Thụ tùy theo nhu cầu tùy theo khả năng. Nước Văn Ta cuộc sống không khác gì ở cảnh giới Thiên Đàng. Không có sự hạng chế về Quyền Hưởng Thụ Hưởng Lạc. Tùy Theo khả năng sự giàu có của mình.

 

3-   Giữa Xã Hội Thể Chế Độc Tài Độc Trị. Và Xã Hội Thể Chế Đa Nguyên Nhân Quyền Dân Chủ. Khác nhau một trời một vực. Một cảnh giới cuộc sống Xin Cho Nô Lệ. Một cảnh giới Tự Do Mưu Cầu Hạnh Phúc. Cũng như về Quyền con người.

 

4-   Quyền Hưởng Thụ, Hưởng Lạc. Theo Thể Chế Đa Nguyên Nhân Quyền Dân Chủ. Mọi người ai cũng có Quyền Hưởng Thụ Hưởng Lạc. Vương, Quan, Vua, Chúa. Dân như nhau Công Bằng Bình Đẳng trước Hiến Pháp. Luật Pháp Văn Minh Văn Lang.

 

Quyền Hưởng Thụ, Hưởng Lạc. Quyền bất khả xâm phạm.  Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 89: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN PHÂN ĐỊNH, XÁC ĐỊNH

 

1-   Quốc Tổ dạy rằng: Một Dân Tộc Văn Minh. Thời Dân Tộc đó phải tự Xác Định Dân Tộc Mình.  Bách Việt Văn Lang chúng Ta là Bách Việt Con Rồng Cháu Tiên cùng thể Đồng Bào. Ngôn Ngữ Chính Thống đại diện Ngôn Ngữ Dân Tộc anh em. Ngôn Ngữ thông dụng Giao Tiếp trong Bách Việt Văn Lang là Ngôn Ngữ Việt Thường Dân Tộc Kinh. Kế thừa Ngôn Ngữ Việt Thường Dân Tộc Kinh Nước Xích Quỷ.

 

2-   Quyền Phân Định. Cũng là Quyền Xác Định. Quyền Kiên Định lập trường mỗi người dân Văn Lang. Đứng vững Quyền Xác Định. Có Quyền chọn lựa Ngôn Ngữ giao tiếp của mình. Cũng như Lập Trường về Dân Tộc Mình.

 

Quyền Phân Định lập trường đứng vững Xác Định. Của mỗi người dân Văn Lang. Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

 

ĐIỀU 90: HIẾN PHÁP

 

QUYỀN AN LẠC

 

Quyền An Lạc: Là Quyền Sống Trong Môi Trường Trong Lành. Cũng như sự Yên Ổn. An Lạc Hạnh Phúc. Quốc Tổ Truyền Dạy. Một Đất Nước có giàu đến đâu. Mà sống trong môi trường, Ô Nhiễm độc hại. Cũng như Trộm Cướp hoành hành. Chính Trị xã hội không ổn định. Thời sự giàu có ấy chẳng đêm lại sự Bình Yên An Lạc gì. Mà còn sống trong lo âu khốn khổ. Để có được An Lạc Hạnh Phúc, thời ban soạn thảo soạn ra những điều Luật rõ ràng về Môi Trường, cũng như An Ninh Trật Xã Hội. Phải có những Điều Khoản Nghiêm Cấm. Trong Quyền mở rộng Hiến Pháp Luật Pháp.

 

1-   Nghiêm Cấm mọi hành vi làm Ô Nhiễm Môi Trường, dù là bất cứ hình thức nào.

 

2-   Nghiêm Cấm mọi hành vi Trộm, Cướp. Cũng như gây rối trận tự. Đầu độc hóa chất, đầu độc chất gây nghiện, đầu độc Văn Hóa Độc hại.

 

3-   Mỗi người dân  ai ai cũng phải  sống đúng theo Hiến Pháp, Luật Pháp, Đạo Pháp. Không được vi phạm Hiến Pháp, Luật Pháp, Đạo Pháp.

 

Nếu vi phạm điều nói trên thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

 

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

-----------------------

 

HẾT QUYỂN 3.

 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét